Tháng đầu năm 2014

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp phát triển mê kông chi nhánh cần thơ (Trang 48 - 109)

2014/2013 2013 2014 Số tiền %

Tổng thu nhập 40.055 56.936 16.881 42,14

+ Thu nhập từ lãi 34.515 50.632 16.117 46,70

+ Thu nhập ngoài lãi 5.540 6.304 764 13,79

Tổng chi phí 32.981 49.503 16.522 50,10

+ Chi phí từ lãi 26.275 41.614 15.339 58,38

+ Chi phí ngoài lãi 6.706 7.889 1.183 17,64

Lợi nhuận trƣớc thuế 7.074 7.433 359 5,07

Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng MDB chi nhánh C n Thơ giai đoạn 6 tháng đ u năm 2013 và 6 tháng đ u năm 2014.

36

Qua bảng 3.2, ta thấy tổng thu nhập tăng 42,14% và tổng chi phí 6 tháng đầu năm 2014 của MDB tăng 50,10% so với cùng kỳ của năm 2013. Nguyên nhân theo NHNN 6 tháng đầu năm 2014 mục tiêu tăng trƣởng tín dụng chỉ đạt hơn ¼ so với mục tiêu tăng trƣởng 12-14% đã ảnh hƣởng đến tổng thu nhập của các Ngân hàng. Đồng thời, lãi suất cho vay bình quân hiện nay đã giảm khá nhiều nhƣng doanh nghiệp vẫn còn e dè vì chi phí vốn còn cao trong khi đầu ra kém. Vì vậy để gia tăng thu nhập, MDB cố gắng tìm mọi cách nhƣ hợp tác với cộng tác viên trong việc tăng trƣởng tín dụng của MDB dẫn đến chi phí 6 tháng đầu năm 2014 tƣơng đối cao, đạt 49.503 triệu đồng. Về lợi nhuận của MDB tuy có tăng nhƣng ở mức thấp là do tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của thu nhập và ngân hàng cũng thận trọng trong việc tăng doanh số cho vay vì lo ngại rủi ro. Theo số liệu của NHNN nợ xấu nửa đầu năm nay đạt mức hơn 4%. Bên cạnh đó, do toàn hệ thống Ngân hàng 6 tháng đầu năm 2014 nói chung và MDB nói riêng nợ xấu có xu hƣớng tăng, buộc phải tăng trích lập DPRR. Vì thế, ảnh hƣởng đến tình hình lợi nhuận chung của Ngân hàng.

3.4. SO SÁNH SẢN PHẨM CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG SO VỚI CÁC NGÂN HÀNG KHÁC

Nhìn chung, các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng ở địa bàn Cần Thơ hiện nay có các sản phẩm chính tƣơng đồng. Cụ thể, giống nhau về các sản phẩm nhƣ cho vay nhà ở, cho vay mua ô tô, cho vay du học, cầm cố sổ tiết kiệm, cho vay trả góp đối với CBCNV. Đây là các sản phẩm cơ bản giống nhau ở các ngân hàng, tuy nhiên tên gọi ở mỗi ngân hàng có thể khác nhau. Qua bảng so sánh, ta có thể thấy cho vay tiêu dùng của Kiên Long Bank và Việt Bank có sự đa dạng hơn về sản phẩm. Sự đa dạng về sản phẩm sẽ mở rộng cơ hội cho vay đối với Ngân hàng vì phù hợp với nhiều nhu cầu của khách hàng. Cụ thể, Kiên Long Bank có sản phẩm nổi bật là cho vay trả góp ngày tạo điều kiện thuận lợi đối với những khách hàng nhỏ lẻ với nhu cầu chi tiêu không lớn. Đồng thời, Kiên Long Bank còn nổi bật với sản phẩm riêng về cho vay hỗ trợ đối với cán bộ, nhân viên Kiên Long. Nổi bật không kém là Việt Bank có sản phẩm cho vay đối với thầy thuốc tận tâm. Đây cũng là sự thấu hiểu và trân trọng của Ban lãnh đạo ngân hàng đối với cán bộ công nhân viên công tác tại bệnh viện, đơn vị y tế…Đối với OCB Bank có dịch vụ cho vay ứng tiền ngày T, các ngân hàng khác không có sản phẩm này.

Tuy nhiên, MDB chi nhánh Cần Thơ vẫn có những ƣu thế riêng về từng loại sản phẩm tƣơng đƣơng. Cụ thể nhƣ:

- Cho vay đối với CBCNV thủ tục đơn giản hơn so với các ngân hàng khác, không giới hạn thâm niên, chỉ cần lƣơng tối thiểu 2 triệu đồng. Đối với

37

KiênLong Bank đòi hỏi phải có thâm niên tối thiểu là 2 năm. Đồng thời, lãi suất tƣơng đối thấp hơn, chỉ khoảng 1,35%/tháng tính theo dƣ nợ giảm dần. Mức cho vay tối đa lên đến 20 lần thu nhập cạnh tranh hơn so với VietBank mức cho vay tối đa lên đến 12 lần thu nhập.

- Nổi bật của MDB là hƣớng đến khách hàng cá nhân nhỏ lẻ cần có phƣơng tiện đi lại để phục vụ cho nhu cầu công việc nhƣng còn trở ngại về tài chính. Ngân hàng MDB mang đến sản phẩm cho vay tín chấp IMOTOR. Thời gian duyệt hồ sơ rất nhanh chỉ khoảng 15 phút, kỳ hạn vay linh hoạt từ 9 đến 36 tháng, trong khi các ngân hàng khác không có sản phẩm này.

38

Bảng 3.3: So sánh sản phẩm cho vay tiêu dùng tại một số ngân hàng trên địa bàn Cần Thơ

MDB Bank Kiên Long Bank OCB Bank VietBank

Danh mục các sản phẩm cho vay tiêu dùng

1.Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở.

2. Cho vay mua xe máy trả góp

3. Cho vay trả góp tiêu dùng

4. Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm

5. Cho vay du học

1.Cho vay phục vụ đời sống

2. Cho vay mua xe ô tô 3. Cho vay trả góp đối với CBCNV

4. Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá, ngoại tệ

5. Cho vay du học 6. Cho vay trả góp ngày 7. Cho vay đối với cán bộ, nhân viên Kiên Long (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Cho vay trả góp mua nhà

2. Cho vay mua xe ô tô 3. Cho vay tín chấp CBCNV

4. Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá, ngoại tệ

5. Cho vay du học 6. Cho vay ứng tiền ngày T

1. Cho vay xây dựng sửa chữa nhà

2. Cho vay mua xe ô tô thế chấp bằng chính xe mua

3. Cho vay sinh hoạt tiêu dùng

4. Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá, số dƣ tài khoản 5. Cho vay du học 6. Cho vay tiêu dùng tín chấp

7. Cho vay ƣu đãi thầy thuốc tận tâm

39

CHƢƠNG 4

THỰC TRẠNG VÀ RỦI RO TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY ĐÚNG

HẠN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI NHTMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH CẦN THƠ

4.1. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT NGUỒN VỐN CỦA MDB CHI NHÁNH CẦN THƠ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014

Đối với bất kỳ hoạt động kinh doanh nào nguồn vốn không thể không nhắc đến và nó là tiền đề trong quá trình sản xuất kinh doanh. Riêng đối với NHTM nguồn vốn lại càng quan trọng hơn, nguồn vốn đƣợc dùng để đầu tƣ, cho vay hay sử dụng vào các hoạt động kinh doanh khác. Điều này cũng không ngoại lệ đối với MDB Cần Thơ, do đó trƣớc tiên ta tìm hiểu khái quát về nguồn vốn của MDB Cần Thơ trong giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014.

Nguồn vốn của MDB bao gồm nguồn vốn huy động và vốn điều chuyển. Mặc dù trƣớc ảnh hƣởng khó khăn, biến động từ nền kinh tế nhƣng MDB chi nhánh Cần Thơ vẫn có lƣợng vốn huy động tăng đều qua các năm. Nguồn vốn huy động dƣới các hình thức nhƣ: nhận tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cƣ,…Sau đây là tổng quát tình hình nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013.

Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của MDB chi nhánh Cần Thơ 2011-2013

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % 1. Vốn huy động 156.848 343.500 474.600 186.652 119,00 131.100 38,17

Tiền gửi của TCKT 6.876 11.077 15.244 4.201 61,10 4.167 37,62

+ Không kỳ hạn 6.876 11.077 15.244 4.201 61,10 4.167 37,62

Tiền gửi của cá nhân 149.972 332.423 459.356 182.451 121,66 126.933 38,18

+ Không kỳ hạn 45.199 87.855 90.862 42.656 94,37 3.007 3,42

+Có kỳ hạn 104.773 244.568 368.494 139.795 133,43 123.926 50,67

2. Vốn điều chuyển 30.095 55.846 69.674 25.751 85,57 13.828 24,76

Tổng cộng 186.943 399.346 544.274 212.403 113,62 144.928 36,29

Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng MDB chi nhánh C n Thơ 2011-2013

Qua bảng 4.1, ta thấy tổng nguồn huy động liên tục tăng qua ba năm. Năm 2012 vốn huy động đạt 343.500 triệu đồng, tăng 186.652 triệu đồng, tƣơng đƣơng với tỷ lệ 119,00% so với năm 2011. Năm 2013 tăng 131.100

40

triệu đồng, tƣơng đƣơng với tỷ lệ 38,17% so với năm 2012. Nguyên nhân tổng nguồn vốn huy động đều tăng qua các năm do sự tăng lên về tiền gửi của tổ chức kinh tế (TCKT) và tiền gửi của cá nhân. Năm 2012, mặc dù trƣớc ảnh hƣởng khó khăn của nền kinh tế, lãi suất huy động và cho vay liên tục giảm nhƣng không ảnh hƣởng bất lợi cho công tác huy động vốn của Ngân hàng. Do để đạt đƣợc công tác huy động vốn có hiệu quả, chi nhánh không ngừng đổi mới phƣơng pháp tiếp thị, phong cách phục vụ khách hàng, ân cần niềm nở và nghiên cứu ra nhiều loại sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách hàng. Bên cạnh đó, MDB với vị thế ở tầm trung nên để huy động vốn đƣợc nhiều MDB đƣa ra lãi suất cạnh tranh hơn các Ngân hàng khác. Đồng thời, ngân hàng hoạt động ở nông thôn, đa phần ngƣời dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản nên công tác huy động vốn không gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó, nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt nhƣ ký séc, hoặc sử dụng thẻ trong thanh toán của khách hàng ngày càng gia tăng.

Trong tổng nguồn vốn huy động bao gồm tiền gửi của các TCKT và tiền gửi của cá nhân. Trong đó, ta nhận thấy rằng tiền gửi từ các TCKT tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2012 tiền gửi này tăng 4.201 triệu đồng với tỷ lệ là 61,10% so với năm 2011, năm 2013 tăng 4.167 triệu đồng với tỷ lệ là 37,62% so với năm 2012. Nguyên nhân là do với công nghệ hiện đại từ Ngân hàng, các doanh nghiệp đã dần quen và tin tƣởng trong việc thanh toán không dùng tiền mặt. Trong đó, khoản tiền gửi của TCKT chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, mục đích chính là các doanh nghiệp gửi để thanh toán. Đồng thời, tiền gửi không kỳ hạn giúp các doanh nghiệp có thể linh hoạt hơn trong việc sử dụng vốn của mình. Bên cạnh đó, lƣợng tiền gửi từ cá nhân luôn chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn huy động, trong đó chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn của dân cƣ luôn chiếm tỷ trọng cao. Điều này có thể giải thích là do lãi suất của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bao giờ cũng cao hơn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Đồng thời với tính chất tiền gửi có kỳ hạn, Ngân hàng sẽ có đƣợc nguồn vốn ổn định hơn. Từ đó, Ngân hàng sẽ chủ động linh hoạt hơn trong việc sử dụng nguồn vốn này. Vì thế, Ngân hàng luôn cố gắng thu hút đƣợc nguồn vốn này càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên, tốc độ tăng tiền gửi của năm 2013 thấp hơn tốc độ tăng tăng tiền gửi của năm 2012 do sự cạnh tranh quá lớn giữa các Ngân hàng. Do đó, MDB cần nổ lực hơn nữa nhằm tạo đƣợc lòng tin đối với khách hàng cũ cũng nhƣ thu hút thêm nhiều lƣợng khách hàng mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quá trình hoạt động không phải lúc nào các Ngân hàng cũng đảm bảo huy động vốn đủ để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của mình.

41

Chính vì thế, nguồn vốn điều chuyển là nguồn vốn chủ yếu khi Ngân hàng thiếu vốn. Cùng với việc mở rộng quy mô kinh doanh và tăng trƣởng tín dụng, vốn điều chuyển của chi nhánh tăng lên tƣơng ứng qua 3 năm. Năm 2012 vốn điều chuyển đạt 55.846 triệu đồng, tăng 25.751 triệu đồng, tƣơng đƣơng 85,57% so với năm 2011. Vốn điều chuyển năm 2013 đạt 69.674 triệu đồng, tăng 13.828 triệu đồng, tƣơng đƣơng 24,76% so với năm 2012. Nguyên nhân tăng của nguồn vốn điều chuyển do hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đƣợc mở rộng, nhu cầu vốn tăng. Nguồn vốn huy động mặc dù tăng lên nhƣng chƣa đáp ứng đủ nên phải cần điều chuyển vốn từ Hội sở. Tuy nhiên trong tổng nguồn vốn, vốn điều chuyển luôn chiếm tỷ trọng thấp hơn rất nhiều so với điều chuyển. Đây là một dấu hiệu khả quan chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, vì vốn huy động tại chỗ có chi phí bình quân thấp hơn nhiều so với lãi suất nhận vốn điều chuyển.

Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn của MDB chi nhánh Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng năm 2014

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm Chênh lệch

2013 2014 Số tiền %

1. Vốn huy động 443.030 660.189 217.159 49,02

Tiền gửi của TCKT 11.824 14.968 3.144 26,59

+ Không kỳ hạn 11.824 14.968 3.144 26,59

Tiền gửi của cá nhân 431.206 645.221 214.015 49,63

+ Không kỳ hạn 104.550 117.982 13.432 12,85

+ Có kỳ hạn 326.656 527.239 200.583 61,40

2. Vốn điều chuyển 38.321 34.841 -3480 -9,08

Tổng cộng 481.351 695.030 213.679 44,39

Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng MDB chi nhánh C n Thơ 6 tháng đ u năm 2013 và 6 tháng đ u năm 2014

Qua bảng 4.2, ta nhận thấy 6 tháng đầu năm 2014 mặc dù nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn trƣớc sự thay đổi chính sách điều hành của NHNN nhƣng vốn huy động của Ngân hàng 6 tháng đầu năm 2014 vẫn tăng so với 6 tháng năm 2013. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2014 vốn huy động đạt 660.189 triệu đồng, vƣợt 49,02% so với cùng kỳ năm 2013. Nguồn vốn tăng chủ yếu đến từ hoạt động nhận tiền gửi có kỳ hạn của cá nhân tăng 200.583 triệu đồng, vƣợt 61,40% và tiền gửi của TCKT tăng 3.144 triệu đồng, vƣợt 26,59%. Nguyên nhân là đầu năm 2014 sức hấp thụ của thị trƣờng vẫn còn yếu, các kênh đầu tƣ vàng, chứng khoán và bất động sản còn quá nhiều rủi ro. Theo chính sách của Nhà nƣớc để đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng nên liên tục hạ lãi suất huy động xuống. Tuy nhiên, lƣợng tiền gửi không thay đổi mà vẫn tăng lên, trong đó

42

tiền gửi trung và dài hạn là hình thức đƣợc nhiều khách hàng lựa chọn. Bởi vì đây là kênh an toàn và ít rủi ro đối với những khách hàng ngại rủi ro.

Về vốn điều chuyển, qua 6 tháng đầu năm 2014 nguồn vốn điều chuyển của Ngân hàng có phần giảm nhẹ so với cùng kỳ năm 2013, giảm 3.480 triệu đồng tƣơng đƣơng với 9,08%. Nguyên nhân là do vốn huy động trong 6 tháng đầu 2014 tăng trƣởng mạnh so với cùng kỳ năm 2013, do đó Ngân hàng giảm lƣợng vốn điều chuyển xuống. Vì đây là nguồn vốn có chi phí cao, Ngân hàng chỉ cần đến nguồn vốn này khi không đủ để cho vay. Lƣợng vốn điều chuyển giảm không có nghĩa là xấu mà còn giúp Ngân hàng giảm bớt gánh nặng về chi phí, do nguồn vốn huy động bao giờ cùng có chi phí rẻ hơn.

Nhìn chung, công tác huy động vốn của MDB chi nhánh Cần Thơ khá tốt, tạo ra một nguồn vốn dồi dào để thực hiện việc cung cấp tín dụng cho nền kinh tế mà còn dùng điều hòa vốn trong toàn hệ thống. Tuy nhiên với tình hình khó khăn nhƣ hiện nay, mặt bằng lãi suất trần huy động vốn chỉ còn 6%/năm trong năm 2014. Mặc dù thời điểm này lãi suất huy động tƣơng đối thấp nhƣng các kênh đầu tƣ khác còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, thị trƣờng bất động sản đóng băng hàng loạt. Xu hƣớng ngƣời dân chọn lựa gửi tiền vào ngân hàng ngày càng tăng lên – một trong cách đầu tƣ mang lại thu nhập ổn định và “ đờ đau đầu “ nhất. Tuy nhiên, họ có xu hƣớng gửi vào những Ngân hàng có quy mô lớn đã gây ảnh hƣởng không ít đến nguồn vốn huy động của MDB. Do đó, MDB cần đƣa ra những chiến lƣợc đúng đắn trong huy động vốn để giành thị phần khách hàng. Bên cạnh đó, MDB cần có những cuộc nghiên cứu thị trƣờng nhằm vào đối tƣợng khách hàng để nhận biết nguyên nhân cũng nhƣ nguyện vọng của họ, từ đó có giải pháp tốt hơn cho loại hình huy động vốn của Ngân hàng.

4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG MDB CHI NHÁNH CẦN THƠ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp phát triển mê kông chi nhánh cần thơ (Trang 48 - 109)