Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp phát triển mê kông chi nhánh cần thơ (Trang 34)

2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu

2.4.1.1. Số liệu thứ cấp

Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ Phòng Kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ. Cụ thể :

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014

+ Bảng báo cáo thống kê doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn, nợ xấu đối của hoạt động cho vay tiêu dùng.

2.4.1.2. Số liệu sơ cấp

Số liệu đƣợc thu thập trực tiếp từ hồ sơ vay của khách hàng cá nhân thực tế tại ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ từ tháng 1/2014 đến thời điểm tháng 08/2014 vẫn còn số dƣ. Cách chọn nhƣ vậy để đảm bảo rằng tất cả các quan sát đƣợc chọn đều đã phát sinh kỳ hạn nợ phải thanh toán và từ đó mới đánh giá đƣợc khả năng trả nợ của khách hàng. Theo thực tế, đối tƣợng cho vay tiêu dùng của ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ ở rất nhiều địa bàn, chẳng hạn nhƣ: Thới Lai, Cờ Đỏ, Ô Môn, Ngã Năm, Kế Sách, Vị Thanh, Hậu Giang… Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay dƣ nợ cho vay nhiều nhất chủ yếu ở địa bàn Hậu Giang, Ô Môn

22

và Thới Lai. Nhƣng do giới hạn về thời gian nên đề tài chỉ tập trung phân tích khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng vay vốn tại địa bàn Hậu Giang.

- Phƣơng pháp xác định cở mẫu

Theo Green (1991) cở mẫu tối thiểu cần đạt đƣợc trong phân tích hồi quy đƣợc xác định theo công thức:

n > 8m +50 (trong đó: m: số biến độc lập)

Theo Hair và cộng sự cho rằng tỷ lệ mong muốn để xác định cở mẫu thƣờng là khoảng 15 đến 20 đối tƣợng cho mỗi biến độc lập

Từ mô hình nghiên cứu có 6 biến độc lập, dựa vào phƣơng pháp xác định cở mẫu của các tác giả trên đề tài quyết định điều tra mẫu có 110 quan sát. Dự kiến số phiếu điều tra phát ra là 110 phiếu.

- Phƣơng pháp chọn mẫu: Chọn mẫu xác suất theo phƣơng pháp ngẫu nhiên theo hệ thống

Bƣớc 1: Xin danh sách khách hàng đang vay vốn là các khách hàng cá nhân và đối tƣợng là cán bộ công nhân viên mà các khách hàng này ở địa bàn Hậu Giang, bao gồm 240 hồ sơ vay vốn của khách hàng vay từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2014.

Bƣớc 2: Dựa vào danh sách tiến hành chọn mẫu. Cách thức chọn mẫu là sắp xếp 240 khoản vay của khách hàng cá nhân thỏa mãn tiêu chí theo thứ tự tên khách hàng và chọn mẫu hệ thống với bƣớc nhảy là 2 (tổng số các khoản vay có trong danh sách trên chia cho số mẫu cần thu thập).

Bƣớc 3: Sau khi chọn đƣợc tên khách hàng tiến hành lập bảng câu hỏi phỏng vấn thử và điều chỉnh lại bảng câu hỏi sao cho phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu. Sau đó, gửi bảng câu hỏi cho cán bộ tín dụng cung cấp thông tin cơ bản về khách hàng và tiến hành phỏng vấn.

2.4.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu

Phương pháp thống kê mô tả: để mô tả thực trạng tín dụng tiêu dùng của khách hàng ở địa bàn tỉnh Hậu Giang. Các chỉ tiêu đƣợc sử dụng bao gồm lãi suất vay, thu nhập của ngƣời vay, thời hạn vay, khả năng trả nợ vay,…

Sử dụng mô hình hồi quy Logistic: do trong đề tài nghiên cứu với biến phụ thuộc là khả năng trả nợ đúng hạn và để đo lƣờng tƣơng quan biến động mức độ các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông, đề tài sử dụng mô hình hồi quy Logistic để phân tích. Mô hình hồi quy Logistic là mô hình nghiên

23

cứu sự phụ thuộc của một biến nhị phân vào các biến độc lập. Nghĩa là mô hình này có thể ƣớc lƣợng xác suất xảy ra là bao nhiêu phần trăm đối với biến phụ thuộc.

- Mô hình có dạng tổng quát sau *=Ln[P( =1)

P( =0)]=β0+β1X1+β2X2+β3X3+…+βkXk+

Phƣơng trình trên đƣợc kế thừa từ các kết quả nghiên cứu trƣớc đây. Trong đó:

Y*chƣa biết, đƣợc gọi là biến ẩn. Chúng ta xem xét biến giả * Yi= 1 nếu *i>0

Yi= 0 trƣờng hợp khác

*: biến phụ thuộc, đây là biến giả. Nó có giá trị là 1 nếu khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng, là 0 nếu trả nợ không đúng hạn

Xi: biến độc lập (i=1,2,3..,k)

Các tham số β1, β2, β3…, βk: đƣợc ƣớc lƣợng bằng phần mềm SATA, các tham số ƣớc lƣợng phản ánh chiều tác động của các biến độc lập X lên xác suất biến phụ thuộc của biến . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phần mềm EXEL để nhập số liệu và phầm mềm SATA để xử lý số liệu

Phương pháp so sánh tỷ trọng từng khoản mục : Phƣơng pháp này xác định phần trăm của từng yếu tố chiếm đƣợc trong tổng thể các yếu tố đang xem xét phân tích.

Phương pháp so sánh tuyệt đối : Là phƣơng pháp áp dụng phép tính trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu nghiên cứu. Phƣơng pháp này giúp ngƣời phân tích sẽ thấy rõ đƣợc sự biến động về qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc.

X =X1 –X0 (2.11) Trong đó:

X0 : Chỉ tiêu năm trƣớc X1: Chỉ tiêu năm sau

X: Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu

Phương pháp so sánh tương đối: Là phƣơng pháp áp dụng phép tính chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu nghiên cứu. Phƣơng

24

pháp này giúp cho ngƣời phân tích nắm đƣợc kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế cần phân tích.

X =X1-X0

X0 x 100% Trong đó:

X0 : Chỉ tiêu năm trƣớc X1 : Chỉ tiêu năm sau

25

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG

3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Tiền thân của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông là Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên (MXBank). Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên là quỹ tín dụng Mỹ Xuyên đƣợc thành lập vào năm 1989, hoạt động theo quyết định thành lập và cấp phép của Ủy Ban Nhân Dân Thị xã Long Xuyên. Vƣợt qua thời kỳ biến động của nền kinh tế trong giai đoạn 1989-1990, Quỹ tín dụng vẫn đứng vững và phát triển.Vào ngày 12/10/1992, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang cấp giấy phép số 219/QĐ-UB thành lập “Ngân Hàng TMCP Nông thôn Mỹ Xuyên”, với vốn điều lệ là 303 triệu đồng.

Tháng 10/2007 Ngân hàng TMCP Nông thôn Mỹ Xuyên đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận về nguyên tắc chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP Đô thị, MXBank tiếp tục khẳng định định hƣớng phát triển chủ yếu tập trung đầu tƣ tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đây là thế mạnh của Ngân hàng đƣợc khẳng định qua hơn 15 năm hoạt động tại An Giang (chiếm gần 60% tổng dƣ nợ cho vay).

Ngày 13/11/2009, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc có quyết định số 2588/QĐ-NHNN chấp thuận việc đổi tên Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên thành Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB).

Năm 2010 là một năm bƣớc ngoặc của MDB khi chính thức bắt tay với cổ đông chiến lƣợc là công ty đầu tƣ tài chính Fullerton Financials Holding (FFH) – công ty 100% vốn của Temasek Holdings – một tập đoàn tài chính hàng đầu của chính phủ Singapore. Sự liên minh này cũng đã giúp đƣa Vốn Điều Lệ của MDB tăng từ 50 triệu USD lên 150 triệu USD (3,000 tỷ VNĐ). FFH cũng bắt đầu triển khai áp dụng những thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế của ngành ngân hàng tại MDB.

Năm 2011 đã mở ra một chƣơng mới trong chiến lƣợc phát triển của MDB khi cùng với cổ đông chiến lƣợc FFH, MDB tiếp tục tăng Vốn Điều Lệ thành công lên 3,750 tỷ VNĐ (187.5 triệu USD). Năm 2011 còn là năm tiền đề với những dự án lớn trong lĩnh vực công nghệ ngân hàng đƣợc triển khai đặt nền móng vững chắc cho kế hoạch kinh doanh lâu dài; là năm mà hệ thống mạng lƣới giao dịch đƣợc mở rộng với việc 10 chi nhánh kiểu mẫu

26

hiện đại, đột phá trong lối kiến trúc đƣợc đƣa vào hoạt động trên khắp cả nƣớc; là năm mà chất lƣợng sản phẩm - dịch vụ đƣợc nâng tầm vƣợt bậc nhằm phục vụ tốt nhất cho phân khúc khách hàng mục tiêu đại chúng… Tất cả các sự kiện này minh chứng cho một MDB bền vững, mục tiêu đầu tƣ mang tính chiến lƣợc lâu dài luôn vì lợi ích của khách hàng.

Năm 2012 là năm đầu tiên gặt hái thành quả sản phẩm – công nghệ – dịch vụ khi là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam và Đông Nam Á ra mắt thành công chiếc Thẻ Ghi Nợ Nội Địa – MDB Debit Card sử dụng xác thực bằng vân tay. Tại buổi họp báo giới thiệu sản phẩm Thẻ đƣợc tổ chức vào tháng 8/2012, hơn 40 báo/ website/ đài truyền hình trong nƣớc và hơn 20 báo/ website nƣớc ngoài (Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore…) đồng loạt đăng tải tin tức về họp báo nói riêng và công nghệ sinh trắc học của thẻ MDB Debit nói chung.

Năm 2012 cũng là năm MDB chính thức đƣa vào sử dụng hệ thống ngân hàng lõi Core Banking và hệ thống Quản lý Quan hệ Khách hàng CRM chỉ sau 8 tháng triển khai.

Tiếp nối các thành quả đạt đƣợc, vào ngày 15/1/2013, MDB tiếp tục cung cấp dịch vụ Ngân hàng Trực tuyến Cá nhân (Internet Banking). Ngày 12/3/2013, MDB chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác với Bảo hiểm Nhân thọ Manulife Việt Nam. Sự hợp tác này sẽ góp phần hỗ trợ MDB triển khai mô hình dịch vụ tài chính một cửa (one-stop service), có thể cung cấp đồng thời các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm và đầu tƣ.

Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG

Tên viết tắt: NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG

Tên tiếng Anh: MEKONG DEVELOPMENT COMMERCIAL JOINT STOCK BANK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên viết tắt: MDB

Vốn điều lệ: 3.750 tỷ đồng

Hội sở chính: 248 Trần Hƣng Đạo, Phƣờng Mỹ Xuyên, Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang, Việt Nam

Điện thoại: +84-76-3841706 +84-76-3843709 Fax: +84-76-841006

27

3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ

Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông (MDB) chi nhánh Cần Thơ đƣợc thành lập vào ngày 10/12/2009. Sau hơn 4 năm hoạt động, với đội ngũ nhân viên năng động có chuyên môn và nghiệp vụ vững chắc. Ngân hàng đã phát huy truyền thống và không ngừng đổi mới trong hoạt động kinh doanh. Chi nhánh đã khẳng định đƣợc vị thế của mình, góp phần phát triển tích cực vào quá trình phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh.

Đến nay, chi nhánh thấu thiểu những bận tâm của ngƣời dân trong khu vực, cùng với việc mang những dịch vụ ngân hàng chuyên biệt cho từng cá nhân, chi nhánh đã và đang có điều kiện áp dụng lợi thế của mình nhằm thực hiện “Làm giàu cuộc sống, Chắp cánh thành công”.

Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ Địa chỉ: 89-91 Trần Hƣng Đạo, P.An Phú, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ Tel: 07103.733735

Fax: 07103.733736

3.1.3. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh

- Huy động vốn

MDB huy động vốn bằng tiền VNĐ, ngoại tệ dƣới các hình thức tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn và tiền gửi thanh toán.

- Cho vay

+ Cho vay trả góp tiêu dùng: Với dịch vụ vay trả góp này, Ngân hàng MDB giúp khách hàng nâng cao ƣớc mơ nhu cầu tận hƣởng cuộc sống hiện tại từ việc mua nhà, các đồ dụng trong gia đình đến các dịch vụ nhƣ cƣới hỏi, du lịch, giáo dục...Về thủ tục thì đơn giản, nhanh chóng và không quá phức tạp. Thƣờng các khoản vay không đảm bảo bằng tài sản hoặc có thể đảm bảo bằng chính tài sản hình thành từ vốn vay.

+ Vay nông nghiệp: Trong hơn 20 năm qua, MDB đã và đang hỗ trợ nông dân Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong tất cả các nhu cầu về tài chính. Nay MDB đã cung cấp các giải pháp tài chính linh hoạt đáp ứng các nhu cầu của nông dân, gia tăng cơ hội thành công nhờ nguồn vốn từ sản phẩm này. Vay sản phẩm sản xuất nông nghiệp, nguồn hỗ trợ tài chính thiết thực với mức vay cao so với nhu cầu vốn cần thiết và trị giá tài sản thế chấp. Phƣơng

28

thức trả nợ linh hoạt cho phép quý khách trả góp đều đặn hàng tháng hoặc trả khoản gốc khi đáo hạn.

+ Vay cầm cố sổ tiết kiệm: Quý khách đang gửi tiền tại MDB nhƣng chƣa đáo hạn. Quý khách muốn vay nhƣng còn ngại các thủ tục chứng minh thu nhập hay tài sản, hoặc là trong thời gian chƣa đến hạn quý khách có nhu cầu về tiền cấp thiết nhƣng không muốn rút trƣớc hạn vì sẽ thiệt thòi khi chịu lãi suất không kỳ hạn. Sản phẩm này của MDB sẽ giúp quý khách có đƣợc khoản vay cần thiết trong tầm tay.

+ Cho vay doanh nghiệp: Tài trợ chuỗi cung ứng, giúp nhà cung cấp và nhà phân phối thanh toán các chi phí mua hàng, bán hàng bao gồm cả quá trình đóng gói, vận chuyển đến khâu tiêu thụ ra thị trƣờng. Tài trợ vốn ngắn hạn cho các mục đích nhƣ: mua nguyên vật liệu thô, hàng hóa để bán trong nƣớc hay xuất khẩu, trả lƣơng, trả các chi phí hoạt động gián tiếp và trực tiếp. Phƣơng thức vay vốn: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng. Sản phẩm vay đa dạng, thích hợp cho từng mục đích sử dụng vốn khác nhau của các doanh nghiệp.

3.1.4. Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của MDB chi nhánh Cần Thơ

Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban

- Giám đốc

+ Điều hành mọi chức năng theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi. Phó giám đốc Phòng kinh doanh Phòng dịch vụ khách hàng Phòng ngân quỹ Phòng hành chính nhân sự Giám đốc

29

+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phòng ban.

+ Đề xuất, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật hay nâng lƣơng cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị, ngoại trừ kế toán trƣởng và kiểm soát trƣởng.

+ Thực hiện công việc khác theo ủy quyền của chủ tịch Hội Đồng Quản Trị hay của Tổng Giám Đốc.

- Phó giám đốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phó giám đốc có chức năng giúp giám đốc điều hành hoạt động của chi nhánh theo sự ủy quyền của giám đốc.

- Phòng dịch vụ - khách hàng

+ Trực tiếp thực hiện giao dịch với khách hàng, hƣớng dẫn thủ tục giao dịch

+ Đề xuất tham mƣu cho Giám đốc về việc phát triển các sản phẩm dịch vụ mới, cải tiến qui trình giao dịch và phục vụ khách hàng, các dịch vụ sản phẩm cung cấp trên thị trƣờng.

+ Giải đáp thắc mắc của khách hàng, giải quyết khiếu nại phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

- Phòng ngân quỹ

+ Quản lí và sử dụng quỹ, thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nƣớc, thực hiện nghiệp vụ thanh toán, tổ chức thu chi tiền mặt, phát hiện ngăn chặn tiền giả.

+ Tổng hợp, lƣu trữ hồ sơ tài liệu kế toán và các báo cáo theo qui định. - Phòng hành chính nhân sự

+ Lƣu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng.

+ Thực hiện công tác hành chính, văn thƣ, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao động…

+ Chịu trách nhiệm và quản lý con dấu theo qui định của ngân hàng. - Phòng kinh doanh

+ Bộ phận kinh doanh: nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp phát triển mê kông chi nhánh cần thơ (Trang 34)