Chiến thuật điều trị

Một phần của tài liệu Chẩn đoán, kết quả điều trị hẹp niệu quản do lao niệu sinh dục (Trang 72 - 74)

1.4.1. Hẹp khúc nối bể thận–niệu quản

Cần can thiệp càng sớm càng tốt vì bế tắc ở đoạn này cĩ thể dẫn đến sự hủy hoại chức năng thận sớm.

 Đầu tiên cĩ thể đặt lưu thơng JJ niệu quản trong 2 tháng.

 Hoặc nếu đặt thơng JJ khơng được thì đặt ống thơng mở thận ra da.

 Theo dõi sát sao mỗi tuần bằng siêu âm và bằng UIV hình chụp 25 phút, nếu thấy chức năng thận hoặc tình trạng bế tắc xấu đi rõ thì cần phẫu thuật ngay. Hoặc nếu sau khi rút thơng JJ chụp UIV kiểm tra thấy bế tắc ở khúc nối khơng cải thiện thì cũng phải phẫu thuật.

 Phẫu thuật tạo hình: Hynes-Anderson hoặc Culp [80]. Gow [41], [42] khuyên nên đặt ống thơng nịng bằng thơng nịng cao su silicon cộng với mở thận ra da để trong những trường hợp cần thiết (viêm nặng phát hiện trong khi mổ), cĩ thể bơm thuốc kháng lao qua ống thơng này.

1.4.2. Hẹp niệu quản đoạn phần ba giữa: hiếm gặp  Cĩ thể chỉ cần đặt thơng JJ từ bàng quang .

 Hoặc làm phẫu thuật Davis, đặt thơng nịng là thơng JJ và lưu tại chỗ ít nhất 6 tuần.

 Hoặc nong bằng thơng bong bĩngngã ngược chiều hoặc xuơi chiều.

1.4.3. Hẹp niệu quản đoạn chậu: hay gặp nhất.

Gow (1998) [42], Johnson (2002) [50], Çek (2005) [29] chủ trương phương thức điều trị từng bước như sau:

 Đầu tiên, sẽ dùng thuốc kháng lao đơn thuần (xem như thương tổn phù nề). Theo dõi sát sao bằng UIV hình 25 phút chụp mỗi tuần trong vịng 3 tuần, đánh giá sự tiến triển hẹp trên UIV, nếu khơng thấy cải thiện sau 3 tuần:

 Dùng corticosteroids liều cao (prednisolone 20 mg  3 lần / ngày) trong 4- 6 tuần, chụp UIV kiểm tra theo dõi mỗi tuần như trên, nếu khơng thấy cải thiện sau 6 tuần:

 Dùng niệu nội soi, làm nhiều lần cách nhau 2 tuần đến 1 tháng cho đến khi chụp UIV kiểm tra thấy đường tiểu trên ổn định. Nếu niệu nội soi thất bại:

35

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1. Quần thể đích

Bệnh nhân bị hẹp niệu quản do lao đến khám và điều trị ngoại trú, nội trú tại bệnh viện Bình Dân.

2.1.2. Quần thể nghiên cứu

Bệnh nhân bị hẹp niệu quản do lao đến khám và điều trị ngoại trú, nội trú (điều trị nội khoa đơn thuần hay cĩ can thiệp phẫu thuật) tại bệnh viện Bình Dân từ tháng 1/1998 đến tháng 1/2005, được theo dõi và đánh giá đầy đủ.

Một phần của tài liệu Chẩn đoán, kết quả điều trị hẹp niệu quản do lao niệu sinh dục (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)