Những dự kiến thay đổi của doanh nghiệp trong những năm tới

Một phần của tài liệu Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Trang 68)

7. Kết cấu đề tài

3.1.3. Những dự kiến thay đổi của doanh nghiệp trong những năm tới

Theo số liệu bỏo cỏo kết quả khảo sỏt về thực trạng và nhu cầu lao động kỹ thuật của cỏc doanh nghiệp (Dự ỏn giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề quốc gia, Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội, cỏc năm 2006 đến 2011), trong hoạt

động sản xuất kinh doanh sẽ cú những dự kiến thay đổi. Những thay đổi nhỡn chung cú thể túm lƣợc những nột chớnh nhƣ sau.

Đối với doanh nghiệp nhà nƣớc, trong thời kỳ tới đa số cỏc DNSX nhà nƣớc đều cú dự kiến thay đổi trong sản xuất kinh doanh. Tỡnh hỡnh dự kiến thay đổi sản xuất nhƣ sau: dự định thay đổi cụng nghệ sản xuất khoảng 30%; dự kiến thay đổi mặt hàng khoảng 13,33% cú kế hoạch đổi mới cụng nghệ và mở rộng sản xuất mà khụng thay đổi mặt hàng khoảng 20% trong tổng số doanh nghiệp thuộc ngành cụng nghiệp khai

thỏc; sẽ đổi mới cụng nghệ mà khụng thay đổi mặt hàng khoảng 100% doanh nghiệp ngành cụng nghiệp chế biến, chế tạo mỏy sản xuất thiết bị điện thiết bị y tế sản xuất xe động cơ thiết bị vận hành tàu thuyền…; cỏc doanh nghiệp sản xuất điện, nƣớc dự định mở rộng sản xuất và thay đổi mặt hàng (khoảng 30%).

Doanh nghiệp tƣ nhõn cú sự thay đổi lớn hơn so với DNNN. Những thay đổi đú nhƣ sau: Tỷ lệ DNTN cú dự định đổi mới cụng nghệ sản xuất là khoảng 37,93%; tỷ lệ DNTN cú kế hoạch mở rộng sản xuất là 63,97%; tỷ lệ DNTN cú ý định thay đổi mặt hàng sản xuất là khoảng 37,93%; điểm nổi bật là 100% DNTN thuộc ngành chế tạo cơ khớ dự kiến mở rộng sản xuất nhƣng khụng thay đổi mặt hàng.

Doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (DNCVĐTNN) cú những thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh khỏc với DNTN và DNNN về việc mở rộng sản xuất, thay đổi cụng nghệ và thay đổi mặt hàng. Cụ thể là: Tỷ lệ DNTN cú dự định đổi mới cụng nghệ sản xuất khoảng 23.35% (ớt hơn so với DNNN và DNTN); tỷ lệ DNTN cú kế hoạch sản xuất là 70,59% (cao hơn so với DNNNvà DNTN) tỷ lệ DNTN cú ý định thay đổi mặt hàng sản xuất là 5,88% (ổn định hơn so với DNNN và DNTN ); đỏng chỳ ý là khoảng 100% doanh nghiệp sản xuất mà khụng thay đổi mặt hàng và khụng đổi mới cụng nghệ sản xuất.

Nhƣ vậy, DN cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ tập trung mở rộng hoạt động kinh doanh sản xuất mà khụng cần sự đổi mới cụng nghệ và thay đổi mặt hàng (do cụng nghệ sản xuất của họ hiện đại cú thể cạnh tranh với DNTN và DNNN thậm chớ cựng mặt hàng).

Trong khi đú, doanh nghiệp trong nƣớc phải đồng thời mở rộng sản xuất kinh doanh và đổi mới cụng nghệ.

Hầu hết cỏc doanh nghiệp ngành sản xuất xe động cơ thiết bị vận chuyển, đúng tàu thuyền sẽ tập trung mở rộng sản xuất trong thời gian tới.

Do cú những dự định, kế hoạch thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của giới DNSX nờn kộo theo biến động thị trƣờng lao động kỹ thuật (lao động-việc làm) trong thời kỳ tới đối với cả ba loại hỡnh doanh nghiệp.

Doanh nghiệp nhà nƣớc cú dự định mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nờn tất yếu tăng nhu cầu sử dụng lao động kỹ thuật (tăng 2,16%). Sự thay đổi mặt hàng và đổi mới cụng nghệ làm tăng nhu cầu lao động kỹ thuật khụng đỏng kể (tỷ lệ tăng tƣơng ứng là 0,78% và 1,395%) cỏc DNNN thuộc ngành chế tạo mỏy sản xuất thiết bị điện sản xuất động cơ thiết bị vận chuyển cú biến động mạnh theo chiều tăng lờn về nhu cầu sử dụng lao động kỹ thuật. Đặc biệt cỏc DNNN thuộc lĩnh vực sản xuất điện, nƣớc, ga, xe động cơ, thiết bị vận chuyển tăng tới 27,88%.

Doanh nghiệp tƣ nhõn cú nhu cầu lao động kỹ thuật tăng cao hơn DNNN do những thay đổi lớn hơn trong sản xuất kinh doanh. Cỏc tỷ lệ tăng tƣơng ứng là: tỷ lệ tăng nhu cầu sử dụng lao động do cú dự định đổi mới cụng nghệ sản xuất khoảng 3,31%; tỷ lệ tăng nhu cầu sử dụng lao động do cú kế hoạch mở rộng sản xuất gồm 7,08%; tỷ lệ tăng nhu cầu sử dụng lao động do cú ý định thay đổi mặt hàng sản xuất là 1,24%.

Doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cú kế hoạch mở rộng sản xuất nhƣng nhu cầu lao động kỹ thuật tăng lờn khụng đỏng kể. Cụ thể: nhu cầu sử dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp chế biến là 0,42%; nhu cầu sử dụng lao động kỹ thuật trong cỏc doanh nghiệp sản xuất, thiết bị vận chuyển là 2,78%.

Song song với việc biến động theo hƣớng tăng lao động kỹ thuật số, lao động thuộc một số ngành nghề sẽ giảm đi. Nhƣng con số đú là khụng đỏng kể. Tuy nhiờn, theo quy luật hƣớng tới chất lƣợng, cỏc DNSX vừa giảm số lƣợng lao động kỹ thuật vừa tăng tuyển mới lao động cú trỡnh độ, tay nghề cao hơn.

3.2 Xõy dựng cỏc mục tiờu, nguyờn lý, chớnh sỏch và cỏc nguyờn tắc cơ bản kết hợp giữa trƣờng Cao đẳng Cụng nghiệp Hƣng Yờn với doanh nghiệp hợp giữa trƣờng Cao đẳng Cụng nghiệp Hƣng Yờn với doanh nghiệp

3.2.1 Xõy dựng mục tiờu kết hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng Cụng nghiệp Hưng Yờn với cỏc doanh nghiệp

- Mục tiờu chiến l ƣợc:

+ Phỏt huy thế mạnh của mỗi bờn: nhà trƣờng nghiờn cứu, đào tạo tập trung nhõn lực; DN đang hoạt động trong thị trƣờng nắm bắt nhanh, kịp thời cỏc yờu cầu, đũi hỏi về nhận thức, kỹ năng nghề nghiệp của thị trƣờng trong nƣớc, quốc tế...

+ Tạo ra và hỗ trợ sự phỏt triển cho NT và DN bằng việc phỏt huy thế mạnh bổ sung cho những điểm yếu của phớa đối tỏc.

+ Giải quyết tốt hơn vấn đề cung cầu nhõn lực nghiệp vụ, kỹ thuật đƣợc đào tạo chớnh quy, toàn diện.

+ Giảm tỉ lệ thất nghiệp và giảm lóng phớ xó hội trong đào tạo.

- Mục tiờu cạnh tranh:

+ Tỏc động và tăng cƣờng sức mạnh cho cỏc bờn hợp tỏc bằng chớnh sự bổ sung mạnh yếu cho nhau.

+ Nõng cao hơn vị thế của cỏc bờn trong kết hợp so với cỏc đơn vị khỏc ngoài liờn kết.

+ Đứng vững hơn trƣớc sự thay đổi của chớnh sỏch cũng nhƣ quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.

- Mục tiờu nội tại:

Đối với nhà trường

+ Tăng cƣờng cỏc nguồn lực cho cụng tỏc đào tạo, + Nõng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo,

+ Truyền đạt kinh nghiệm làm việc, sản xuất thực tiễn, kỷ luật DN, tỏc phong cụng nghiệp... cho ngƣời học ngay từ khi học tập,

+ Cập nhật cỏc thụng tin, kỹ năng về cỏc cụng nghệ sản xuất tiờn tiến. + Cập nhật cỏc thụng tin về sản phẩm, xu hƣớng sản phẩm…

Đối với doanh nghiệp

+ Chủ động hơn trong cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng, đào tạo lại… + Cú cơ hội tuyển chọn đội ngũ lao động kỹ thuật trẻ, chất lƣợng.

+ Chủ động trong cụng tỏc xõy dựng nguồn nhõn lực và giảm chi phớ cụng tỏc đào tạo.

3.2.2 Xỏc định cỏc luận cứ cơ bản

1. Giỏo dục và đào tạo sau THPT phải đƣợc coi nhƣ nền tảng của chớnh sỏch kinh tế, nếu đất nƣớc muốn thực sự đảm bảo cú một lực lƣợng lao động với kỹ năng tay nghề cao.

2. Cỏc DN nƣớc ngoài cú yờu cầu ngày càng cao về chất lƣợng nguồn nhõn lực, họ đũi hỏi cú lực lƣợng lao động cú kỹ năng tay nghề cao đƣợc đào tạo cẩn thận.

3. Nắm chắc cỏc kỹ năng khụng chỉ quan trọng đối với việc tạo ra khả năng kiếm việc làm của từng cỏ nhõn, mà cũn quan trọng với khả năng cạnh tranh của cỏc DN trong khu vực và trờn thế giới.

4. Xỏc định cỏc yờu cầu về kỹ năng, cỏc đặc điểm của chất lƣợng và loại hỡnh đào tạo cần thiết để đỏp ứng cỏc yờu cầu nhõn lực cho tƣơng lai.

5. Sự phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam dựa trờn khả năng đỏp ứng nhanh chúng của giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề đối với những thay đổi của thị trƣờng. Hệ thống giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề phải đƣợc xem nhƣ nền tảng chớnh cho chớnh sỏch kinh tế xó hội, nếu Việt Nam mong muốn thực sự muốn đảm bảo rằng Việt Nam cú một đội ngũ lao động lành nghề.

6. Một hệ thống giỏo dục đỏp ứng nhanh nhậy là hết sức quan trọng để duy trỡ một nền kinh tế cạnh tranh và đỏp ứng cỏc yờu cầu kinh tế xó hội Việt Nam.

3.2.3. Nguyờn lý kết hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng Cụng nghiệp Hưng Yờn – Doanh nghiệp

Kết hợp đào tạo giữa NT – DN khụng tự sinh ra mà đƣợc thiết lập dựa trờn nguyờn lý sau:

- Quan hệ “Trƣờng - Ngành” là một thuật ngữ dịch từ tiếng Anh (SIP-School Industry Partnership) đó quen dựng ở nƣớc ta trong vài năm nay từ khi dự ỏn Giỏo dục

kỹ thuật và Dạy nghề bắt đầu triển khai hay núi rộng ra là mối quan hệ hợp tỏc, liờn kết giữa đào tạo và bờn sử dụng nhõn lực đƣợc đào tạo.

Mối quan hệ này cú thể được phỏt triển ở cỏc cấp khỏc nhau:

Cấp thấp nhất là chƣơng trỡnh đào tạo (hay nghề đào tạo) của trƣờng và nơi sử dụng ngƣời tốt nghiệp của chƣơng trỡnh đào tạo đú – DN.

Cấp cao hơn, về phớa đào tạo là cỏc cơ quan quản lý cấp trờn là Bộ Giỏo dục & Đào tạo với Tổng cục Dạy nghề.

- Đào tạo nghề là một hệ thống con cấu thành hệ thống kinh tế - xó hội.

- Đào tạo nghề đƣợc kế hoạch hoỏ trong kế hoạch tổng thể phỏt triển của nền kinh tế - xó hội đƣợc cả xó hội cú trỏch nhiệm. Ngƣợc lại đào tạo nghề cú nhiệm vụ phục vụ, đỏp ứng cỏc yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế - xó hội, phự hợp với yờu cầu thực tiễn, phỏt triển vỡ sản xuất và kinh doanh. Nghĩa là: Đào tạo nghề là một hệ thống con cấu thành hệ thống giỏo dục quốc dõn nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển và hội nhập.

Là một bộ phận trong tổng thể nỗ lực để phỏt triển kinh tế - xó hội. trƣờng Cao đẳng Cụng nghiệp Hƣng Yờn cú chức năng cung cấp đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật lành nghề đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của cỏc DN. Ngƣợc lại, DN (ngƣời sử dụng lao động - sản phẩm đào tạo nghề) cú trỏch nhiệm trở lại với cỏc trƣờng đào tạo nghề. Trỏch nhiệm đƣợc thể hiện ở những định hƣớng cơ bản, đƣa ra cỏc yờu cầu về quy mụ, chất lƣợng, nội dung, mục tiờu, chƣơng trỡnh đào tạo.... Núi cỏch khỏc bài toỏn cung - cầu (đào tạo - sử dụng) ở tầm vĩ mụ thống nhất xuyờn suốt cụ thể hoỏ ở tầm vi mụ. Trong

đú liờn kết đào tạo là một trong những gạch nối tạo thờm thế cõn bằng cho cung - cầu, đõy là mối quan hệ biện chứng nếu một trong hai yếu tố triệt tiờu thỡ yếu tố cũn lại sẽ khụng tồn tại. Ngƣợc lại cung và cầu sẽ cựng phỏt triển nếu tuõn theo quy luật nhất định.

Nhiều nƣớc trờn thế giới hiện nay đều vận dụng quan điểm chung kể trờn vào tỡnh hỡnh cụ thể của nƣớc mỡnh với mức độ khỏc nhau. Nƣớc ta trong quỏ trỡnh đổi mới đó chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang thị trƣờng cú định hƣớng xó hội chủ nghĩa, đào tạo trƣớc đõy theo hệ thống chỉ tập trung vào cung, nay phải chuyển vào cầu của thị trƣờng, khụng chỉ cú trƣờng chỉ tập trung vào đào tạo, ngành chuyờn mụn chỉ biết sử dụng, nghĩa là đào tạo - sử dụng tỏch rời nhau. Cần phải cú biện phỏp giỳp đỡ trƣờng chuyển sang cầu của thị trƣờng và vỡ thế phải phỏt triển cỏc liờn kết giữa NT – NDN trong đào tạo, hỗ trợ cỏc nhà giỏo dục và cỏc nhà chuyờn mụn làm việc trong ngành tạo nờn những mối quan hệ cụng tỏc.

3.2.4 Xõy dựng chớnh sỏch kết hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng Cụng nghiệp Hưng Yờn và doanh nghiệp

Kết hợp đào tạo giữa NT và NDN dựa trờn cơ sở quan hệ tƣơng tỏc, hợp thành chủ thể thống nhất và phự hợp cho cả hai phớa, cụ thể là:

- Tiến hành đào tạo nghề một cỏch đồng bộ phự hợp và cú hệ thống giữa chƣơng trỡnh đào tạo chuẩn quốc gia và yờu cầu về trớ thức, kỹ năng, thỏi độ, kinh nghiệm làm việc của thực tiễn.

- NT – NDN cựng tham gia tiến hành xõy dựng chƣơng trỡnh đào tạo nghề. - Cả hai bờn phải cựng cú trỏch nhiệm từ khi lờn kế hoạch, chƣơng trỡnh đào tạo, tổ chức đào tạo, kiểm tra đỏnh giỏ, văn bằng chứng chỉ tốt nghiệp và bố trớ việc làm.

3.2.5 Xỏc định cỏc nguyờn tắc cơ bản kết hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng Cụng nghiệp Hưng Yờn và doanh nghiệp.

Việc kết hợp phải dựa trờn một số nguyờn tắc cơ bản nhất định sau: - Nõng cao chất lƣợng của cỏc hệ đào tạo nghề;

- Tăng cƣờng tớnh quốc tế của đào tạo nghề đảm bảo yờu cầu hội nhập, giỳp cho ngƣời học cú thể làm việc cạnh tranh, việc làm khụng chỉ trong nƣớc mà cả trờn thế giới;

- Mở rộng hệ thống đào tạo nghề rộng khắp bao phủ tất cả cỏc nghề mà cỏc DN cần để ngƣời lao động cú cơ hội học tập nhằm đỏp ứng nhu cầu của cỏc DN;

- Đảm bảo sự cụng bằng và sở hữu trong đào tạo nghề;

- Tăng cƣờng quản lý và chịu trỏch nhiệm về hệ thống đào tạo nghề cho cỏc DN. - Chia sẻ giỏ thành rẻ hơn cho ngƣời học nghề, NT, DN;

- Linh hoạt, mềm dẻo trong tổ chức và quản lý đào tạo nghề.

3.2.6. Xỏc định cỏc thành tố kết hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng Cụng nghiệp Hưng Yờn và doanh nghiệp.

Liờn kết đào tạo khụng chỉ là tỡm kiếm chỗ thực tập cho HS, SV. Nú là tổ hợp cỏc yếu tố cấu thành. Mỗi thành tố cú chức năng vai trũ riờng và tồn tại phỏt triển theo những qui luật vốn cú trong tổng thể chung. Tất cả cỏc thành tố hợp thành chỉnh thể thống nhất vận hành hƣớng tới nõng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề. Cú thể phõn chia cỏc thành tố cơ bản cấu thành liờn kết đào tạo nhƣ sau :

- Mục tiờu, nội dung chƣơng trỡnh đào tạo;

- Tổ chức và quản lớ quỏ trỡnh đào tạo (gồm cả đỏnh giỏ và cụng nhận tốt nghiệp); - Đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lớ;

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo; - Tài chớnh;

3.3 Cỏc giải phỏp quản lý chủ yếu tăng cƣờng kết hợp giữa trƣờng Cao đẳng Cụng nghiệp Hƣng Yờn với DNSX trong đào tạo.

Sơ đồ 3.1: Cỏc giải phỏp kết hợp Cỏc giải phỏp kết hợp đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng Cụng nghiệp Hƣng Yờn và DNSX Nhúm giải phỏp quy hoạch mục đớch, nội dung kết hợp đào tạo Nhúm giải phỏp nõng cao chất lƣợng cỏc kết hợp giữa NT - DN Nhúm giải phỏp xõy dựng văn hoỏ kết hợp giữa NT - DN Định hƣớng chung Cỏc giải phỏp Cỏch thức thực hiện giải phỏp Định hƣớng chung Cỏc giải phỏp Cỏch thức thực hiện giải phỏp Định hƣớng chung Cỏc giải phỏp Cỏch thức thực hiện giải phỏp

Trong thời đại ngày nay, kết hợp đào tạo giữa NT và NDN đang trở thành xu hƣớng chung để nõng cao chất lƣợng đào tạo tại hội nghị APEC “chiến lược phỏt triển lực lượng lao động - chỡa khúa dẫn tới thành cụng trong thế kỷ XXI ” diễn ra tại Hà Nội, ngày 19 và 20 thỏng 9 năm 2006; Phú trợ lý Bộ trƣởng Lao động Mỹ ụng Douglas Small cho biết, hội nghị tập trung thảo luận việc kết nối cỏc ngành kinh doanh và cụng nghiệp với hệ thống giỏo dục, đào tạo để tạo ra nguồn nhõn lực chất lƣợng cao để đạt mục tiờu cuối cựng là phỏt triển kinh tế.

Trƣờng CĐCN Hƣng Yờn đó cú nhiều mối kết hợp với cỏc DN ở Hƣng Yờn, cỏc địa phƣơng nhƣng hiệu quả thu đƣợc cũn hạn chế, chƣa mang lại lợi ớch thiết thực nờn

Một phần của tài liệu Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)