Mục tiờu của ngành giỏo dục Việt Nam

Một phần của tài liệu Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Trang 64)

7. Kết cấu đề tài

3.1.1.Mục tiờu của ngành giỏo dục Việt Nam

Tạo bƣớc chuyển biến cơ bản về chất lƣợng giỏo dục theo hƣớng tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến của thế giới, phự hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nƣớc, của từng vựng, từng địa phƣơng, hƣớng tới một

xó hội học tập. Phấn đấu đƣa nền giỏo dục nƣớc ta thoỏt khỏi tỡnh trạng tụt hậu trờn một số lĩnh vực so với cỏc nƣớc phỏt triển trong khu vực.

- Ƣu tiờn nõng cao chất lƣợng nhõn lực, đặc biệt chỳ trọng nhõn lực khoa học – cụng nghệ trỡnh độ cao, cỏn bộ quản lý, kinh doanh giỏi và cụng nhõn kỹ thuật lành nghề trực tiếp gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.

- Đổi mới mục tiờu, nội dung, phƣơng phỏp, chƣơng trỡnh giỏo dục cỏc cấp bậc học và trỡnh độ đào tạo; phỏt triển đội ngũ nhà giỏo đỏp ứng yờu cầu vừa tăng quy mụ, vừa nõng cao chất lƣợng, hiệu quả và đổi mới phƣơng phỏp dạy học, đổi mới quản lý giỏo dục tạo cơ sở phỏp lý và phỏt huy nội lực phỏt triển giỏo dục.

Mục tiờu đú nhằm thực hiện đƣờng lối chớnh trị, kinh tế, văn húa, giỏo dục của Đảng, chớnh phủ trong thời kỳ mới của cỏch mạng Việt Nam, quỏn triệt quan điểm giai cấp cụng nhõn, phỏt huy truyền thống yờu nƣớc, đoàn kết dõn tộc, gắn việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ với xõy dựng tổ chức và đổi mới cơ chế chớnh sỏch nhằm đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng hội nhập kinh tế thế giới trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật.

3.1.2 Một số định hướng phỏt triển đào tạo nghề đến năm 2020

Qua quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển theo cỏc thời kỳ lịch sử Cỏch mạng Việt Nam, đào tạo nghề đó khụng ngừng củng cố, đổi mới, hoàn thiện. Đào tạo nghề cơ bản thực hiện nhiệm vụ đào tạo ra đội ngũ lao động kỹ thuật phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CNH, HĐH, ở nƣớc ta hiện nay. Tổng Cục dạy nghề đó định hƣớng phỏt triển đào tạo nghề đến 2020.

Đề cập đến những giải phỏp liờn quan đến việc đảm bảo chất lƣợng dạy nghề Phú Thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhõn tại buổi thảo luận và đúng gúp ý kiến cho Đề cƣơng Chiến lƣợc phỏt triển dạy nghề đến năm 2020 do Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xó hội (LĐTB&XH) tổ chức, ngày 25 thỏng 9 năm 2009. Phú Thủ tƣớng đề nghị, cần xỏc định cỏc giải phỏp cú tớnh chiến lƣợc nhƣ: phỏt triển hệ thống và quy mụ, đội ngũ giỏo viờn, vốn và cơ chế tài chớnh cho dạy nghề; doanh nghiệp tham gia vào quỏ trỡnh đào tạo nghề… Cỏc chớnh sỏch liờn quan đến ngƣời học, ngƣời dạy, nhà trƣờng, doanh

nghiệp; từ vấn đề nõng cao thể chất học sinh, sinh viờn; miễn giảm học phớ, hợp tỏc quốc tế đến thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài... đều phải lƣu ý. Bờn cạnh đú, cần đầu tƣ cho cụng tỏc dự bỏo nhu cầu lao động của doanh nghiệp, nhu cầu đào tạo nghề trong tƣơng lai, trong đú cú những điểm quan trọng đỏng quan tõm sau.

Về quan điểm phỏt triển đào tạo nghề cú một số định hƣớng đỏng chỳ ý là đào tạo nghề gắn với việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu lao động nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ; đào tạo nghề cung cấp đội ngũ lao động kỹ thuật đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp hiện đại húa, cụng nghiệp húa đất nƣớc; đào tạo nghề nghiệp là sự nghiệp của toàn xó hội; đẩy mạnh xó hội húa, thu hỳt cỏc nguồn lực đầu tƣ cho đào tạo nghề, đặc biệt là cỏc ngành nghề mũi nhọn, trọng yếu của nền kinh tế đất nƣớc; tăng cƣờng số lƣợng song song với chất lƣợng theo hƣớng chuẩn húa cỏc điều kiện đảm bảo chất lƣợng và chuẩn cấp trỡnh độ, tiến tới hũa nhập khu vực và quốc tế; gắn đào tạo nghề với sản xuất, với cỏc chƣơng trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội theo từng thời kỳ ở từng vựng sản xuất, vỡ sản xuất do sản xuất; đào tạo nghề phỏt triển thành hệ thống nhiều cấp độ, đảm bảo tớnh lƣu thụng phự hợp với yờu cầu của thị trƣờng lao động kinh tế và học tập suốt đời của ngƣời lao động.

Mục tiờu phỏt triển đào tạo nghề trong thời kỳ 2010-2020 là từng bƣớc xõy dựng và phỏt triển hệ thống đào tạo nghề nƣớc ta với những điểm cơ bản: đa dạng húa, linh hoạt, liờn thụng húa cỏc cấp trỡnh độ đào tạo để đỏp ứng trỡnh độ của sản xuất và nhu cầu học tập suốt đời của ngƣời lao động; tổ chức tinh giảm bộ mỏy nhƣng năng động, đủ mạnh để quản lý đào tạo nghề trong điều kiện luụn biến động của thị trƣờng; gắn đào tạo với sử dụng nhằm nõng cao hiệu quả đào tạo nghề; đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng trỡnh độ chuyờn mụn tay nghề với chất lƣợng cao, qui mụ và cơ cấu ngành nghề hợp lý nhằm phục vụ sự nghiệp hiện đại húa, cụng nghiệp húa đất nƣớc.

Để thực hiện thành cụng đạt cỏc chỉ tiờu đặt ra ở trờn, cơ quan lónh đạo ngành dạy nghề đƣa ra cỏc giải phỏp cơ bản. Trong đú cú những điểm đỏng quan tõm sau:

Hỡnh thành cơ cấu hệ thống đào tạo nghề thực hành, liờn thụng gồm cỏc trung tõm dạy nghề, trƣờng dạy nghề, trƣờng trung cấp chuyờn nghiệp và cao đẳng cú đào tạo nghề, đào tạo liờn thụng gồm 3 cấp trỡnh độ gồm:

Cấp 1: Đào tạo cụng nhõn kỹ thuật sơ cấp nghề (đƣợc trang bị một hoặc một vài số kiến thức và kỹ năng nghề nhất định để cú thể cú cơ hội việc làm hoặc tự tạo việc làm, thời gian đào tạo khụng dƣới 01 năm).

Cấp 2: Đào tạo cụng nhõn kỹ thuật trung cấp nghề (đƣợc trang bị kiến thức và kỹ năng nghề diện rộng để cú khả năng đảm nhận những cụng việc phức tạp ).

Cấp 3: Đào tạo cụng nhõn kỹ thuật trỡnh độ cao đẳng nghề (đƣợc trang bị kiến thức chuyờn mụn ở trỡnh độ đào tạo bậc cao đẳng, cú kỹ năng nghề thành thạo, cú khả năng vận hành cỏc thiết bị hiện đại và xử lý đƣợc cỏc tỡnh huống phức tạp, đa dạng trong cỏc dõy truyền sản xuất tự động, cụng nghệ hiện đại).

- Phỏt triển mạng lƣới cơ sở đào tạo nghề theo hƣớng xó hội húa, đa dạng húa, linh hoạt, năng động, thiết thực, thớch ứng với cơ chế thị trƣờng.

Nhà nƣớc tập trung đầu tƣ xõy dựng cỏc cơ sở đào tạo nghề cụng lập ở cỏc tỉnh, thành phố. Xõy dựng cỏc trƣờng dạy nghề cú chất lƣợng cao nhằm đào tạo đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật lành nghề và bậc cao. Dự định cỏc trƣờng này tiếp nhận khoảng 40% số tuyển sinh vào năm 2015.

- Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thành lập cơ sở dạy nghề và tổ chức đào tạo nghề phục vụ nhu cầu lao động kỹ thuật phự hợp với cụng nghệ sản xuất, gắn đào tạo với sử dụng và đổi mới cụng nghệ sản xuất, phỏt huy tiềm năng về giỏo viờn, thiết bị của doanh nghiệp cho đào tạo nghề.

Trong cụng tỏc hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật và chớnh sỏch về đào tạo nghề, sẽ cụ thể húa cỏc chớnh sỏch về khuyến khớch, huy động cỏc nguồn lực đầu tƣ cho đào tạo nghề.

- Hoàn chỉnh cỏc quy định về chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh theo hƣớng tạo điều kiện cho cỏc cơ sở đào tạo nghề chủ động gắn đào tạo với yờu cầu sản xuất thực tiễn.

Qui định rừ trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động qua đào tạo đối với đào tạo nghề.

- Phỏt triển đội ngũ cỏc giỏo viờn thỉnh giảng nhƣ cỏn bộ kỹ thuật, cụng nhõn kỹ thuật cú trỡnh độ cao của cỏc doanh nghiệp. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề bằng cỏc nguồn lực.Trong đú, kết hợp chuyển giao và khai thỏc cỏc thiết bị của doanh nghiệp sản xuất đƣợc quan tõm.

- Đổi mới cơ chế quản lý, điều hành hệ thống theo hƣớng vừa phỏt huy tớnh tự chủ, năng động của cơ sở đào tạo nghề, ngành, địa phƣơng vừa phải tuõn thủ thực hiện những qui định chung.

- Huy động cỏc nguồn lực phục vụ đào tạo nghề. Trong đú, đúng gúp của doanh nghiệp sản xuất là một trong những nguồn đỏng quan tõm.

Trờn đõy là một số định hƣớng ở phƣơng diện vĩ mụ, cỏc quan điểm, mục tiờu, giải phỏp quan trọng của ngành dạy nghề cho phỏt triển đào tạo nghề trong thời kỳ CNH, HĐH. Để định hƣớng đào tạo nghề gắn sỏt hơn với thực tiễn sản xuất của cỏc doanh nghiệp, cần nghiờn cứu thờm hƣớng phỏt triển và tỏc động của doanh nghiệp đến thị trƣờng lao động kỹ thuật.

3.1.3.Những dự kiến thay đổi của doanh nghiệp trong những năm tới

Theo số liệu bỏo cỏo kết quả khảo sỏt về thực trạng và nhu cầu lao động kỹ thuật của cỏc doanh nghiệp (Dự ỏn giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề quốc gia, Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội, cỏc năm 2006 đến 2011), trong hoạt

động sản xuất kinh doanh sẽ cú những dự kiến thay đổi. Những thay đổi nhỡn chung cú thể túm lƣợc những nột chớnh nhƣ sau.

Đối với doanh nghiệp nhà nƣớc, trong thời kỳ tới đa số cỏc DNSX nhà nƣớc đều cú dự kiến thay đổi trong sản xuất kinh doanh. Tỡnh hỡnh dự kiến thay đổi sản xuất nhƣ sau: dự định thay đổi cụng nghệ sản xuất khoảng 30%; dự kiến thay đổi mặt hàng khoảng 13,33% cú kế hoạch đổi mới cụng nghệ và mở rộng sản xuất mà khụng thay đổi mặt hàng khoảng 20% trong tổng số doanh nghiệp thuộc ngành cụng nghiệp khai

thỏc; sẽ đổi mới cụng nghệ mà khụng thay đổi mặt hàng khoảng 100% doanh nghiệp ngành cụng nghiệp chế biến, chế tạo mỏy sản xuất thiết bị điện thiết bị y tế sản xuất xe động cơ thiết bị vận hành tàu thuyền…; cỏc doanh nghiệp sản xuất điện, nƣớc dự định mở rộng sản xuất và thay đổi mặt hàng (khoảng 30%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh nghiệp tƣ nhõn cú sự thay đổi lớn hơn so với DNNN. Những thay đổi đú nhƣ sau: Tỷ lệ DNTN cú dự định đổi mới cụng nghệ sản xuất là khoảng 37,93%; tỷ lệ DNTN cú kế hoạch mở rộng sản xuất là 63,97%; tỷ lệ DNTN cú ý định thay đổi mặt hàng sản xuất là khoảng 37,93%; điểm nổi bật là 100% DNTN thuộc ngành chế tạo cơ khớ dự kiến mở rộng sản xuất nhƣng khụng thay đổi mặt hàng.

Doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (DNCVĐTNN) cú những thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh khỏc với DNTN và DNNN về việc mở rộng sản xuất, thay đổi cụng nghệ và thay đổi mặt hàng. Cụ thể là: Tỷ lệ DNTN cú dự định đổi mới cụng nghệ sản xuất khoảng 23.35% (ớt hơn so với DNNN và DNTN); tỷ lệ DNTN cú kế hoạch sản xuất là 70,59% (cao hơn so với DNNNvà DNTN) tỷ lệ DNTN cú ý định thay đổi mặt hàng sản xuất là 5,88% (ổn định hơn so với DNNN và DNTN ); đỏng chỳ ý là khoảng 100% doanh nghiệp sản xuất mà khụng thay đổi mặt hàng và khụng đổi mới cụng nghệ sản xuất.

Nhƣ vậy, DN cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ tập trung mở rộng hoạt động kinh doanh sản xuất mà khụng cần sự đổi mới cụng nghệ và thay đổi mặt hàng (do cụng nghệ sản xuất của họ hiện đại cú thể cạnh tranh với DNTN và DNNN thậm chớ cựng mặt hàng).

Trong khi đú, doanh nghiệp trong nƣớc phải đồng thời mở rộng sản xuất kinh doanh và đổi mới cụng nghệ.

Hầu hết cỏc doanh nghiệp ngành sản xuất xe động cơ thiết bị vận chuyển, đúng tàu thuyền sẽ tập trung mở rộng sản xuất trong thời gian tới.

Do cú những dự định, kế hoạch thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của giới DNSX nờn kộo theo biến động thị trƣờng lao động kỹ thuật (lao động-việc làm) trong thời kỳ tới đối với cả ba loại hỡnh doanh nghiệp.

Doanh nghiệp nhà nƣớc cú dự định mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nờn tất yếu tăng nhu cầu sử dụng lao động kỹ thuật (tăng 2,16%). Sự thay đổi mặt hàng và đổi mới cụng nghệ làm tăng nhu cầu lao động kỹ thuật khụng đỏng kể (tỷ lệ tăng tƣơng ứng là 0,78% và 1,395%) cỏc DNNN thuộc ngành chế tạo mỏy sản xuất thiết bị điện sản xuất động cơ thiết bị vận chuyển cú biến động mạnh theo chiều tăng lờn về nhu cầu sử dụng lao động kỹ thuật. Đặc biệt cỏc DNNN thuộc lĩnh vực sản xuất điện, nƣớc, ga, xe động cơ, thiết bị vận chuyển tăng tới 27,88%.

Doanh nghiệp tƣ nhõn cú nhu cầu lao động kỹ thuật tăng cao hơn DNNN do những thay đổi lớn hơn trong sản xuất kinh doanh. Cỏc tỷ lệ tăng tƣơng ứng là: tỷ lệ tăng nhu cầu sử dụng lao động do cú dự định đổi mới cụng nghệ sản xuất khoảng 3,31%; tỷ lệ tăng nhu cầu sử dụng lao động do cú kế hoạch mở rộng sản xuất gồm 7,08%; tỷ lệ tăng nhu cầu sử dụng lao động do cú ý định thay đổi mặt hàng sản xuất là 1,24%.

Doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cú kế hoạch mở rộng sản xuất nhƣng nhu cầu lao động kỹ thuật tăng lờn khụng đỏng kể. Cụ thể: nhu cầu sử dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp chế biến là 0,42%; nhu cầu sử dụng lao động kỹ thuật trong cỏc doanh nghiệp sản xuất, thiết bị vận chuyển là 2,78%.

Song song với việc biến động theo hƣớng tăng lao động kỹ thuật số, lao động thuộc một số ngành nghề sẽ giảm đi. Nhƣng con số đú là khụng đỏng kể. Tuy nhiờn, theo quy luật hƣớng tới chất lƣợng, cỏc DNSX vừa giảm số lƣợng lao động kỹ thuật vừa tăng tuyển mới lao động cú trỡnh độ, tay nghề cao hơn.

3.2 Xõy dựng cỏc mục tiờu, nguyờn lý, chớnh sỏch và cỏc nguyờn tắc cơ bản kết hợp giữa trƣờng Cao đẳng Cụng nghiệp Hƣng Yờn với doanh nghiệp hợp giữa trƣờng Cao đẳng Cụng nghiệp Hƣng Yờn với doanh nghiệp

3.2.1 Xõy dựng mục tiờu kết hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng Cụng nghiệp Hưng Yờn với cỏc doanh nghiệp

- Mục tiờu chiến l ƣợc:

+ Phỏt huy thế mạnh của mỗi bờn: nhà trƣờng nghiờn cứu, đào tạo tập trung nhõn lực; DN đang hoạt động trong thị trƣờng nắm bắt nhanh, kịp thời cỏc yờu cầu, đũi hỏi về nhận thức, kỹ năng nghề nghiệp của thị trƣờng trong nƣớc, quốc tế...

+ Tạo ra và hỗ trợ sự phỏt triển cho NT và DN bằng việc phỏt huy thế mạnh bổ sung cho những điểm yếu của phớa đối tỏc.

+ Giải quyết tốt hơn vấn đề cung cầu nhõn lực nghiệp vụ, kỹ thuật đƣợc đào tạo chớnh quy, toàn diện.

+ Giảm tỉ lệ thất nghiệp và giảm lóng phớ xó hội trong đào tạo.

- Mục tiờu cạnh tranh:

+ Tỏc động và tăng cƣờng sức mạnh cho cỏc bờn hợp tỏc bằng chớnh sự bổ sung mạnh yếu cho nhau.

+ Nõng cao hơn vị thế của cỏc bờn trong kết hợp so với cỏc đơn vị khỏc ngoài liờn kết.

+ Đứng vững hơn trƣớc sự thay đổi của chớnh sỏch cũng nhƣ quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.

- Mục tiờu nội tại:

Đối với nhà trường

+ Tăng cƣờng cỏc nguồn lực cho cụng tỏc đào tạo, + Nõng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo,

+ Truyền đạt kinh nghiệm làm việc, sản xuất thực tiễn, kỷ luật DN, tỏc phong cụng nghiệp... cho ngƣời học ngay từ khi học tập,

+ Cập nhật cỏc thụng tin, kỹ năng về cỏc cụng nghệ sản xuất tiờn tiến. + Cập nhật cỏc thụng tin về sản phẩm, xu hƣớng sản phẩm…

Đối với doanh nghiệp

+ Chủ động hơn trong cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng, đào tạo lại… + Cú cơ hội tuyển chọn đội ngũ lao động kỹ thuật trẻ, chất lƣợng.

+ Chủ động trong cụng tỏc xõy dựng nguồn nhõn lực và giảm chi phớ cụng tỏc đào tạo.

3.2.2 Xỏc định cỏc luận cứ cơ bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Giỏo dục và đào tạo sau THPT phải đƣợc coi nhƣ nền tảng của chớnh sỏch kinh tế, nếu đất nƣớc muốn thực sự đảm bảo cú một lực lƣợng lao động với kỹ năng

Một phần của tài liệu Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Trang 64)