Phõn phối thời gian đào tạo

Một phần của tài liệu Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Trang 49)

7. Kết cấu đề tài

2.2.3.1.Phõn phối thời gian đào tạo

Bảng 2.5: Phõn bổ thời gian của khúa học trong chƣơng trỡnh khung đào tạo nghề đối với hệ trung học phổ thụng.

(Ban hành kốm theo Quyết định 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội).

STT Cỏc hoạt động của khoỏ học Phõn bố thời gian trong khoỏ học

Khoỏ học 2 năm 3năm

1 Tổng thời gian học tập 90 tuần 131 tuần

1.1 Thực học 83 tuần 121 tuần

1.2 ễn tập, kiểm tra hết mụn 7 tuần 10 tuần

2 Tổng thời gian cỏc hoạt động chung 14 tuần 25 tuần

2.1 Khai bế giảng, sơ tổng kết và nghỉ hố, nghỉ tết 12 tuần 22 tuần

2.2 Lao động, dự phũng, v.v 02 tuần 03 tuần

Tổng cộng 104 tuần 156 tuần

Thời gian hoạt động đào tạo trong một khúa học đƣợc chia theo học kỡ. Đối với hệ CĐ (CĐCN + CĐN), thời gian đào tạo kộo dài là 36 thỏng chia làm 6 học kỡ; Hệ trung cấp ( TCCN + TCN), cú thời gian đào tạo là 24 thỏng chia làm 4 học kỡ.

Học kỡ I: Thời gian chủ yếu dành cho giảng dạy cỏc mụn lý thuyết và cỏc mụn chung cộng với thời gian đào tạo thực hành qua ban cỏc nghề khỏc và thời gian thực hành cơ bản.

Học kỡ II: Thời gian học của học sinh chủ yếu vẫn là học lý thuyết, thời gian dành cho thực hành chiếm rất ớt. Cụ thể thời gian thực hành của kỡ này chỉ chiếm khoảng 15% đến 20% trong tổng số thời gian thực học.

Học kỡ III: Học lớ thuyết chiếm khoảng 8 đến 14 tuần, thực hành chuyờn mụn chiếm khoảng 7 đến 8 tuần. Nhƣ vậy tỉ lệ học lớ thuyết và thực hành nhƣ sau:lý thuyết chiếm 53% đến 63%; thực hành chiếm 36% đến 46%.

Học kỡ IV: Trong học kỡ này thời gian hoàn toàn dành cho học thực hành và thi tốt nghiệp

Bảng 2.6: Thời gian thực hiện tối thiểu của khúa học trong chương trỡnh khung

đào tạo nghề đối với hệ trung học phổ thụng.

(Ban hành kốm theo Quyết định 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/6/2008 của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội).

TT Nội dung Số giờ học

(Khoỏ 2 năm học) Số giờ học (Khoỏ 3 năm học) I Cỏc mụn học chung 450h 450h 1 Chớnh trị 90h 90h 2 Phỏp luật 30h 30h 3 Giỏo dục thể chất 60h 60h 4 Giỏo dục quốc phũng 75h 75h 5 Tin học 75h 75h 6 Ngoại ngữ 120h 120h

II Cỏc mụn học, mụđun đào tạo nghề 2205h 3300h

Tổng cộng 2655h 3750h

Với sự phõn phối thời gian nhƣ trờn thỡ việc thực hành chủ yếu là đƣợc thực hiện trong năm học thứ 2 của hệ TCN đặc biệt là học kỡ IV hoàn toàn thời gian dành cho thực tập sản xuất và thi tốt nghiệp, cũn đối với hệ CĐN thỡ thời gian thực hành của 2 năm học đầu tiờn là rất ớt và hầu nhƣ chỉ đƣợc thực hiện ở năm học thứ 3, riờng học kỡ VI là thực tập sản xuất và thi tốt nghiệp.

Vỡ vậy vấn đề “học đi đụi với hành” nhỡn chung là chƣa thực hiện đƣợc. Đối với hệ TCN sẽ phải học lý thuyết liờn tục kộo dài hết năm học thứ nhất cũn SV hệ CĐN sẽ học lý thuyết (cú thực hành nhƣng rất ớt) kộo dài hết năm học thứ nhất và gần hết năm thứ hai, nhƣ vậy cỏc em thƣờng bị rơi vào tõm trạng nhàm chỏn, chỏn vỡ đó học cả một

năm rồi mà vẫn chƣa hiểu rừ về nghề, rừ ràng là cỏc em mong muốn đƣợc học nghề nhƣng lại phải học “toàn là lý thuyết”. Đõy cũng là một trong những bất cập mà nhà trƣờng cần quan tõm thỏo gỡ.

2.2.3.2 Về chất lượng đào tạo

Từ năm 2000 đến nay, nhà trƣờng đó đào tạo cho đất nƣớc gần 8.000 kỹ thuật viờn trung học chuyờn nghiệp và cụng nhõn kỹ thuật lành nghề từ bậc thợ 3/7 trở lờn. Đào tạo bồi dƣỡng nõng bậc thợ và đào tạo ngắn hạn cấp chứng chỉ nghề cho hàng ngàn cụng nhõn của cỏc cụng ty, xớ nghiệp trờn cả nƣớc. Lực lƣợng lao động kỹ thuật này đó và đang tham gia lao động ở cỏc cơ sở sản xuất trong và ngoài nƣớc, cả doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp tƣ nhõn, tuy nhiờn sự đỏnh giỏ từ cỏc doanh nghiệp sử dụng lao động chƣa đƣợc khả quan nhƣ mong muốn, đặc biệt là vài năm gần đõy thỡ cũng cú khụng ớt cỏc DN phàn nàn về ý thức lao động, tỏc phong cụng nghiệp và nguy hiểm hơn đú là “tay nghề” đối với sản phẩm của nhà trƣờng là rất khiờm tốn, khụng dựng đƣợc ngay mà hầu nhƣ đều phải mất thời gian đào tạo lại là tƣơng đối dài… Đỏnh giỏ chủ quan của nhà trƣờng về chất lƣợng HS,SV toàn trƣờng nhƣ sau:

- Lý thuyết: trƣợt 4,1%; đạt 95,9% ; trong đú khỏ, giỏi, xuất sắc là 29,6%

- Thực hành: trƣợt 1,4%; đạt: 98,6% ; trong đú khỏ, giỏi, xuất sắc là 38% - Tốt nghiệp: trƣợt 4,6%; đạt: 95,4% ; trong đú khỏ, giỏi, xuất sắc là 36%

(Trớch bỏo cỏo tổng kết năm học 2009 - 2010 của trường CĐCN Hưng Yờn). Bảng 2.7: Kết quả tốt nghiệp hệ TCN năm học 2009 – 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn cung cấp: phũng đào tạo)

TCN Tổng số Xuất sắc Giỏi Khỏ TB khỏ TB Yếu Lý thuyết

100 HS

6% 10% 20% 42% 14% 8%

Thực hành 5% 12% 26% 34% 20% 3%

Chất lƣợng đào tạo khụng chỉ dừng lại ở kết qủa của quỏ trỡnh đào tạo và đỏnh giỏ của nhà trƣờng mà cũn phải tớnh đến sự đỏnh giỏ từ phớa cỏc doanh nghiệp nghĩa là mức độ phự hợp và sự thớch ứng của ngƣời tốt nghiệp với thị trƣờng lao động cũng nhƣ tỉ lệ cú việc làm sau khi ra trƣờng, năng lực hành nghề, khả năng phỏt triển nghề nghiệp. Do vậy việc lấy ý kiến đỏnh giỏ của số học sinh đó tốt nghiệp và của ngƣời sử dụng lao động là cơ sở quan trọng để đỏnh giỏ chất lƣợng đào tạo. Đõy chớnh là một trong những cỏch đỏnh giỏ chất lƣợng nhỡn từ bờn ngoài khỏch quan.

- Kết quả điều tra, lấy ý kiến đỏnh giỏ của ngƣời sử dụng lao động: + Số phiếu phỏt ra: 110 phiếu

+ Số phiếu thu về: 100 phiếu

Trong đú ý nghĩa mức độ nhõn lực nhƣ sau:

1: kộm; 2: yếu; 3: trung bỡnh 4: khỏ; 5: tốt

Bảng 2.8: Kết quả điều tra, lấy ý kiến đỏnh giỏ của người sử dụng lao động.

STT Cỏc mặt chất lƣợng của trỡnh độ nhõn lực Mức độ chất lƣợng nhõn lực 1 2 3 4 5 1 Về kiến thức 10% 15% 60% 15% 2 Về kỹ năng tay nghề 20% 70% 10% 0%

3 Về thỏi độ, tỏc phong cụng nghiệp 30% 45% 20% 5%

4 Về cơ hội phỏt triển 5% 20% 70% 5%

- Phõn tớch kết quả điều tra, lấy ý kiến đỏnh giỏ của ngƣời sử dụng lao động:

Qua bảng trờn ta nhận thấy:

+ Về kiến thức: 10% ý kiến đỏnh giỏ ở mức độ yếu; 15% đỏnh giỏ ở mức độ trung bỡnh; 60% ý kiến cho rằng kiến thức đƣợc trang bị khỏ; 15% đỏnh giỏ ở mức độ tốt.

+ Về tay nghề: 20% ý kiến đỏnh giỏ ở mức độ yếu; 70% ý kiến đỏnh giỏ ở mức độ trung bỡnh; 10% đỏnh giỏ ở mức độ đỏp ứng khỏ; 0% đỏnh giỏ ở mức độ tốt.

+ Về thỏi độ, tỏc phong nghề nghiệp: 30% ý kiến đỏnh giỏ ở mức độ yếu; 45% ý kiến đỏnh giỏ ở mức độ trung bỡnh; 20% đỏnh giỏ ở mức độ khỏ; 5% ý kiến đỏnh giỏ ở mức độ tốt.

+ Về cơ hội phỏt triển nghề nghiệp: 5% ý kiến đỏnh giỏ ở mức độ yếu; 20% đỏnh giỏ ở mức độ trung bỡnh; 70% đỏnh giỏ ở mức độ khỏ; 5% ý kiến đỏnh giỏ ở mức độ tốt.

Qua phõn tớch ở trờn cú thể thấy sự đỏnh giỏ chung về cụng tỏc đào tạo của nhà trƣờng là chƣa đầy đủ. Tuy nhiờn vẫn cũn khụng ớt những khú khăn cần phải đƣợc giải quyết trong thời gian tới đú là nhà trƣờng cần phải giỏo dục thỏi độ, tỏc phong cụng nghiệp đặc biệt là việc nõng cao tay nghề cho HS, SV cũng nhƣ thay đổi chƣơng trỡnh đào tạo theo từng năm, bổ sung chƣơng trỡnh theo yờu cầu của phớa cỏc DN, đẩy mạnh việc liờn kết đào tạo với cỏc DN... .Cú nhƣ vậy mới đỏp ứng đƣợc nhu cầu đũi hỏi của DN núi riờng và thị trƣờng lao động núi chung.

2.3 Thực trạng cỏc mối kết hợp trong đào tạo của trƣờng Cao đẳng Cụng nghiệp Hƣng Yờn với cỏc doanh nghiệp

2.3.1 Khỏi quỏt chung về cỏc mối kết hợp trong đào tạo của trường Cao đẳng Cụng nghiệp Hưng Yờn

Để thực hiện cỏc chức năng và nhiệm vụ của trƣờng, ngay từ những ngày đầu thành lập, trƣờng đó coi trọng và xõy dựng cỏc mối liờn kết, hợp tỏc với bờn ngoài trờn nhiều lĩnh vực với cỏc đối tỏc và mức độ khỏc nhau: bồi dƣỡng cỏn bộ, cụng nhõn viờn tại cỏc doanh nghiệp, tổ chức, kiểm tra nõng bậc lƣơng, cung cấp chuyờn gia làm giỏo viờn kiờm chức, cung cấp sinh viờn bổ sung nguồn nhõn lực cho doanh nghiệp cung cấp điểm thực tập cho HS, liờn kết với cỏc trƣờng cựng ngành nghề trong nƣớc để trao đổi kinh nghiệm, giỏo viờn, HS…vv. Nhỡn chung cỏc mối liờn kết, hợp tỏc này đó đúng gúp rất tớch cực vào sự trƣởng thành, phỏt triển của Trƣờng Cao đẳng Cụng nghiệp Hƣng Yờn. Cỏc mối liờn kết, hợp tỏc trờn rất đa dạng, phong phỳ và cú thể chia thành cỏc nhúm.

2.3.1.1 Cỏc liờn kết nhà trường với doanh nghiệp

Gồm 2 hƣớng chủ yếu sau:

- Nhà trường hỗ trợ doanh nghiệp, địa phương

Cỏc liờn kết, hợp tỏc này nhằm mục tiờu:

+ Bồi dƣỡng cỏn bộ, cụng nhõn viờn tại cỏc DN về nghiệp vụ quản lý, chuyờn mụn nghiệp vụ kỹ thuật;

+ Tổ chức kiểm tra nõng bậc lƣơng hàng năm cho đội ngũ CN viờn tại cỏc DN; + Cung cấp HS bổ sung nguồn nhõn lực cho DN để thay thế bổ sung cho cỏc lao động đến tuổi nghỉ hƣu, năng lực hạn chế khụng đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ và sự phỏt triển của DN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Doanh nghiệp hỗ trợ nhà trường

+ Cung cấp chuyờn gia làm giỏo viờn kiờm chức; + Tham gia xõy dựng chƣơng trỡnh, nội dung mụn học;

+ Tài trợ cho NT thiết bị, dụng cụ trang bị cho xƣởng thực hành + Tài trợ học bổng cho HS.

2.3.1.2.Cỏc kết hợp với cỏc tổ chức khỏc

Cỏc tổ chức chớnh phủ, phi chớnh phủ…, cỏc liờn kết này cú thể chia thành hai giai đoạn chớnh:

- Giai đoạn đầu: từ khi thành lập trƣờng đến năm 1990, gồm:

+ Cỏc nƣớc XHCN là đối tỏc coi nhƣ duy nhất, trƣờng thụ động tiếp nhận sự giỳp đỡ của cỏc nƣớc anh em

+ Thực hiện cỏc Nghị định thứ cấp nhà nƣớc với cỏc nƣớc anh em

- Giai đoạn hiện nay: từ năm 1990 đến nay, trƣờng đó chủ động tiếp xỳc với thế giới bờn ngoài, nhất là cỏc nƣớc phƣơng tõy, cỏc tổ chức quốc tế…, cỏc loại hỡnh hợp tỏc đa dạng hơn, khụng chỉ cú hỡnh thức Nghị định thƣ mà cũn cú cả chƣơng trỡnh, dự ỏn; cỏc bờn tham gia cũng ngày càng đa dạng gồm cả song phƣơng và đa phƣơng. Hơn nữa, phớa trƣờng CĐCN Hƣng Yờn đó dần chủ động hơn trong hợp tỏc, liờn kết.

Trong cỏc liờn kết trờn thỡ NT rất chỳ trọng đến cỏc mối liờn kết trong đào tạo với DN. Cỏc liờn kết đú cả phớa DN và NT cũng thu đƣợc những lợi ớch thiết thực đúng gúp to lớn cho quỏ trỡnh phỏt triển của mỗi bờn và đặc biệt đó giỳp nhiều trong cụng tỏc đào tạo để hoàn thành chƣơng trỡnh đào tạo và nõng cao chất lƣợng HS, SV sau khi tốt nghiệp.

2.3.2 Cỏc mối kết hợp tiờu biểu trong đào tạo của trường Cao đẳng Cụng nghiệp Hưng Yờn với cỏc doanh nghiệp

2.3.2.1 Một số định hướng chỉ đạo của nhà trường

Cú thể núi đõy là mối liờn kết đƣợc trƣờng CĐCN Hƣng Yờn rất quan tõm; việc xõy dựng và duy trỡ cỏc mối liờn kết này, trƣờng đó cú những định hƣớng cần thiết để một mặt tập trung chỉ đạo thống nhất mặt khỏc vẫn mở rộng quyền chủ động cho cỏc phũng, khoa thực hiện. Cỏc định hƣớng cơ bản đú là:

- Hàng năm trƣờng tổ chức hội nghị gặp gỡ cỏc DN xõy dựng và thống nhất kế hoạch, nội dung hợp tỏc liờn kết và tiếp thu cỏc ý kiến phản hồi của DN về cụng tỏc đào tạo của NT.

- Trƣờng ủy quyền cho cỏc phũng, khoa mở cỏc mối liờn kết với cỏc DN theo chuyờn mụn; trong trƣờng hợp DN đa ngành nghề nhiều khoa cũng muốn liờn kết, hợp tỏc thỡ chỉ một phũng, khoa (qua thỏa thuận hoặc chỉ định của trƣờng) đại diện liờn hệ, liờn kết.

- Cỏc DN liờn kết khụng phõn biệt quy mụ, thành phần kinh tế, khụng gian địa lý…

- Phải tuõn thủ nguyờn tắc liờn kết đỳng mục đớch và phải đảm bảo nguyờn tắc an toàn cho HS, SV.

2.3.2.2 Nhiệm vụ của các kết hợp với doanh nghiệp trong đào tạo

- Tạo cỏc địa điểm để HS, SV thực tập làm quen cụng việc rốn luyện kỹ năng duy trỡ cỏc nguồn thụng tin phản hồi về chất lƣợng đào tạo của NT.

- Phản biện cỏc chƣơng trỡnh đào tạo nhằm giỳp cỏc chƣơng trỡnh này phự hợp với thực tế hơn.

- Ngoài ra nhà trƣờng cũn liờn kết với một số cụng ty, doanh nghiệp địa phƣơng bồi dƣỡng nghiệp vụ đội ngũ nhõn viờn và đào tạo nguồn nhõn lực cho xuất khẩu lao động.

2.3.2.3 Các mối kết hợp tiêu biểu

Thực hiện theo định hƣớng chỉ đạo trờn của NT, cỏc phũng khoa đó phỏt huy khả năng chủ động, cỏc mối quan hệ tập thể, cỏ nhõn đó triển khai rộng khắp trờn nhiều địa bàn thuộc cỏc tỉnh phớa bắc nƣớc ta với cỏc DNSX trong cỏc khu cụng nghiệp. Tuy vậy trong quỏ trỡnh thực hiện, cỏc DNSX trờn địa bàn Hà Nội, Hƣng Yờn, Bắc Ninh, Hải Dƣơng…, là những địa phƣơng cú nhiều DNSX phỏt triển. Một số liờn kết điển hỡnh là:

1. Cụng ty Thộp Việt í

Đõy là một DN sản xuất Thộp xõy dựng lớn thuộc Bộ Xõy dựng đúng trờn địa bàn khu cụng nghiệp Phố Nối A tỉnh Hƣng Yờn. Trƣờng CĐCN Hƣng Yờn đó cú mối quan hệ với cụng ty từ những ngày đầu Cụng ty thành lập và NT đó uỷ quyền cho cỏc khoa trực tiếp liờn kết với Cụng ty. Cỏc liờn kết này hai bờn đó cú những thoả thuận hỗ trợ nhau rất cụ thể. Triển khai cỏc thoả thuận đú, thời gian qua cụng ty đó hỗ trợ nhà trƣờng:

- Cung cấp cỏc chuyờn gia, thợ bậc cao cú nhiều năm kinh nghiệm làm cụng tỏc hƣớng dẫn sinh viờn đến thực tập tại Cụng ty.

- Cụng ty tạo điều kiện cho cỏc giỏo viờn dạy thực hành của NT đƣợc tiếp cận cỏc thiết bị cú cụng nghệ mới của Cụng ty.

Là tập đoàn lớn về sản xuất cơ khớ, bàn ghế và kinh doanh đúng trờn địa bàn Hƣng Yờn. Trƣờng CĐCN Hƣng Yờn đó cú mối quan hệ và liờn kết với tập đoàn từ năm 2000 đến nay tập đoàn đó:

- Cựng kết hợp với nhà trƣờng mở cỏc lớp đào tạo nghề cơ khớ, điện cụng nghiệp cho con em nụng dõn đó bỏn ruộng, đất cho tập đoàn.

- Tham gia xõy dựng nội dung mụn học: nghiệp vụ chuyờn mụn, qui trỡnh sản xuất, cung cấp cho trƣờng những tài liệu của cỏc thiết bị mới nhập khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cung cấp địa điểm và bố trớ thực tập, hƣớng dẫn thực tập cho HS theo kế hoạch đào tạo của trƣờng.

2.3.3 Đỏnh giỏ kết quả thu được từ cỏc mối kết hợp của trường Cao đẳng Cụng nghiệp Hưng Yờn với cỏc doanh nghiệp

2.3.3.1 Cỏc kết quả thu được từ cỏc mối kết hợp

- Cỏc chuyờn gia, cỏc nhà tổ chức quản lý của cỏc DN đó tham gia vào cỏc buổi hội thảo xõy dựng chƣơng trỡnh, nội dung mụn học, tuyển sinh, tuyển dụng…, do nhà trƣờng tổ chức.

- Thụng qua việc kết hợp đào tạo, một số doanh nghiệp đó tài trợ cho nhà trƣờng thiết bị, dụng cụ xƣởng thực hành đó làm giảm chi phớ đầu tƣ đào tạo và HS, SV cú

Một phần của tài liệu Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Trang 49)