Giải pháp 3: Nâng cao năng lực giáo viên về sƣ phạm kỹ thuật, chuyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và ứng dụng quan điểm dạy học tích hợp vào dạy học mô đun hàn mag cơ bản tại trường cao đẳng công nghiệp thanh hóa (Trang 76 - 81)

môn nghề nghiệp, năng lực bổ trợ và thái độ, phẩm chất đạo đức chính trị cho đội ngũ giáo viên.

a. Mục tiêu của giải pháp

Nhằm giúp cho giáo viên tự hoàn thiện mình trau dồi thêm kiến thức chuyên môn, bồi dƣỡng thêm nghiệp vụ sƣ phạm, đáp ứng đƣợc các yêu cầu của ngƣời giáo viên trong giai đoạn mới, đặc biệt là đối với đội ngũ giáo viên dạy nghề. Với những

phƣơng pháp dạy học tích cực đang đƣợc áp dụng hiện nay, tất cả đều hƣớng về học sinh, lây học sinh là trung tâm, nhƣng trên hết vẫn là vai trò định hƣớng của giáo viên.

b. Nội dung của giải pháp

- Nâng cao năng lực sƣ phạm kỹ thuật. - Nâng cao trình độ chuyên môn

- Nâng cao kiến thức ngoại ngữ, tin học

- Bồi dƣỡng nâng cao hiểu biết về KT-XH, thái độ và phẩm chất nghề nghiệp.

c. Tổ chức thực hiện giải pháp

* Nâng cao năng lực sƣ phạm kỹ thuật.

- Năng lực sƣ phạm kỹ thuật là một trong những năng lực quan trọng cần có của đội ngũ giáo viên dạy nghề. Chính vì vậy, Cấp uỷ, Ban giám hiệu nhà trƣờng phải sắp xếp kế hoạch tổ chức cho giáo viên đƣợc học tập để nâng cao năng lực sƣ phạm kỹ thuật tƣơng xứng với năng lực chuyên môn, đúng quy định của Bộ.

- Ngoài ra, mỗi giáo viên giảng dạy cần xác định rõ ràng bồi dƣỡng nâng cao năng lực sƣ phạm để truyền đạt kiến thức cho ngƣời học đƣợc tốt hơn, tƣơng xứng giữa trình độ chuyên môn và NLSP, từ đó có kế hoạch tự bồi dƣỡng nâng cao cho bản thân mình. Nhƣ vậy sẽ không chênh lệch giữa hai năng lực này, không làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo Module May áo sơ mi nam nữ.

* Nâng cao trình độ chuyên môn

- Ngƣời giáo viên dạy nghề đƣợc coi là có năng lực sƣ phạm kỹ thuật, ngoài trình độ chuyên môn, sƣ phạm, còn phải có trình độ tay nghề bậc cao. Để dạy đƣợc Module May áo sơ mi nam nữ, ngƣời GVDN May và TKTT cần phải giỏi về lý thuyết vững về thực hành. Lực lƣợng này có khả năng giải quyết những công việc phức tạp của nghề, chế tạo đƣợc những sản phẩm có độ chính xác kỹ thuật cao, chất lƣợng tốt, đáp ứng đƣợc những yêu cầu khắt khe nhất của doanh nghiệp. Nhà trƣờng xem đây là lực lƣợng nòng cốt để có những chế độ đãi ngộ hợp lý. Đặc biệt, đối với Module May áo sơ mi nam nữ, thời gian thực tập tại xƣởng chiếm gần 3/4

nên trình độ chuyên môn của giáo viên ảnh hƣởng rất lớn đến trình độ tay nghề của học sinh.

- Thời gian tới, ít nhất 3 năm một lần tổ chức thi tay nghề cho giáo viên. Cần bổ sung vào quy chế, chế độ chính sách hợp lý để giáo viên hăng hái tham gia các kỳ thi nâng bậc thợ nhƣ: Giảm giờ dạy, nâng lƣơng trƣớc kỳ hạn, cho giáo viên đi tập

huấn tiếp cận với công nghệ kỹ thuật mới… cho giáo viên có bậc nghề cao. Trƣớc mắt, Ban giám hiệu chỉ đạo các trƣởng phòng, khoa cần có kế hoạch, giao chỉ

tiêu, động viên đội ngũ giáo viên thực hành sắp xếp thời gian để chủ động tự bồi dƣỡng, đây là con đƣờng có khả năng thực thi nhất.

* Nâng cao kiến thức ngoại ngữ, tin học

Ngoài những nội dung bồi dƣỡng về năng lực sƣ phạm, năng lực chuyên môn nghề nghiệp, hiểu biết về kinh tế - xã hội, phẩm chất nghề nghiệp.

Về ngoại ngữ:

Với xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế thì nhu cầu giao lƣu trao đổi kinh nghiệm về chuyên môn với các nƣớc là rất cần thiết. Vì vậy giáo viên phải có năng lực sử dụng ngoại ngữ , mới có khả năng trao đổi về chuyên môn với chuyên gia nƣớc ngoài, sử dụng tài liệu nƣớc ngoài vào dạy nghề, làm phong phú thêm tài liệu dạy và học.

Cùng với việc mở các lớp bồi dƣỡng ngoại ngữ, Nhà trƣờng cần chủ động có kế hoạch tổ chức cho giáo viên đi tham quan, thực tập ở nƣớc ngoài, để vừa nâng cao trình độ ngoại ngữ vừa tăng cƣờng hiểu biết thực tế, động viên đƣợc mọi ngƣời tích cực tham gia học tập.

Về công nghệ thông tin:

Đối với Module May áo sơ mi nam nữ, một môn học có tính đặc thù là cần rất nhiều hình ảnh minh họa để thể hiện trực quan sinh động. Muốn thực hiện tốt điều đó thì cần một lƣợng kiến thức về CNTT nhất định. Hiện nay một số giáo viên ở khoa May và thiết kế thời trang học đã có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy khá tốt. Tuy nhiên, các máy móc, thiết bị phục vụ cho việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy đang còn thiếu nên hiệu quả giảng dạy chƣa cao. Chính vì

vậy,nhà trƣờng cần tiếp tục trang bị thêm máy vi tính, thiết bị công nghệ thông tin cho từng khoa để giáo viên có điều kiện sử dụng đƣợc máy tính vào công việc giảng dạy hàng ngày.

Bên cạnh đó, mỗi giáo viên phải chủ động tích cực học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ tin học để có thể đổi mới phƣơng pháp dạy học nhƣ quay clip, làm mô phỏng quy trình may, phƣơng pháp may các chi tiết của áo sơ mi : túi áo, cổ, măng séc, thép tay…nhằm mục đích nâng cao hiệu quả dạy và học.

* Bồi dƣỡng nâng cao hiểu biết về KT-XH, thái độ và phẩm chất nghề nghiệp. - Hiểu biết về kinh tế xã hội:

Cùng với kinh tế thị trƣờng, kinh tế tri thức đang hình thành và phát triển. Đội ngũ giáo viên dạy nghề cần phải đƣợc bồi dƣỡng nhiều lĩnh vực để có thể hiểu biết toàn diện. Uy tín của ngƣời giáo viên trƣớc học sinh ngoài năng lực sƣ phạm, chuyên môn nghiệp vụ thì sự hiểu biết về xã hội cũng vô cùng quan trọng. Kiến thức tổng hợp kinh tế xã hội phong phú là một lợi thế cho giáo viên khi tham gia công tác giảng dạy và hƣớng nghiệp. Sẽ giúp cho bài giảng trở nên phong phú, sinh động, giúp cho giờ học không bị khô khan nhàm chán.

- Về thái độ, phẩm chất nghề nghiệp:

Lòng yêu nghề là một trong những tiêu chuẩn quan trọng đối với thầy cô giáo. Thực tế đã chứng minh bất cứ làm việc gì cũng phải có lòng yêu nghề. Chỉ những ai tha thiết với nghề dạy học mới trở thành nhà sƣ phạm chân chính, mới xứng đáng với vị trí “Ngƣời thầy” của xã hội. Chỉ có những ai yêu nghề mới cảm nhận đƣợc cái hay cái đẹp của nghề dạy học. Chỉ có những nhà giáo yêu nghề mới tìm ra phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với nội dung và trình độ của học sinh. Chỉ có thầy, cô giáo yêu nghề mới trăn trở khi học sinh không chịu học, khi giờ học của mình học sinh chƣa hiểu bài, khi học sinh đào tạo ra không đƣợc xã hội chấp nhận.

Về đạo đức nghề nghiệp:

Bất cứ xã hội nào cũng đòi hỏi ở ngƣời giáo viên phải có đạo đức chuẩn mực, thái độ ân cần, tận tâm thực hiện nhiệm vụ lời nói đi đôi với việc làm. Có đƣợc phẩm chất nhƣ thế thì mới có thể giáo dục, rèn luyện thế hệ trẻ trở thành ngƣời lao động

có ích. Chỉ có thầy, cô giáo chuẩn mực mới tạo đƣợc niềm tin cho học sinh. Niềm tin là cơ sở hình thành tính tích cực cho tuổi trẻ, và học tập sáng tạo hơn.

Module May áo sơ mi nam nữ là Module chuyên nghề đầu tiên, thầy cô giáo giảng dạy Module này đƣợc coi là ngƣời đầu tiên dìu dắt HS trên con đƣờng sự nghiệp. Ngƣời giáo viên sẽ là tấm gƣơng để học sinh noi theo và phấn đấu. Đạo đức nghề nghiệp của thầy sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến nhận thức nghề nghiệp, đến thái độ học tập, động cơ phấn đấu của học sinh. Vì vậy, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp trong sáng trong mọi hoàn cảnh là nhiệm vụ bắt buộc của từng giáo viên.

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ đào tạo bồi dưỡng

Nếu coi hiệu quả của công tác tuyển sinh, việc đảm bảo tốt nhất về CSVC, TBDH, điều kiện rèn luyện nghề của học sinh là yếu tố quan trọng thì việc nâng cao năng lực giáo viên về sƣ phạm kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, năng lực bổ trợ và thái độ, phẩm chất đạo đức chính trị cho đội ngũ giáo viên đóng vai trò quyết định đến hiệu quả của việc dạy và học. Dù với quan điểm mới trong dạy học là lấy HS làm trung tâm của quá trình dạy dạy học thì vị trí của ngƣời thầy vẫn có vai trò chủ đạo tới hiệu quả và chất lƣợng đào tạo. Nhà trƣờng cần có những cơ chế và chính sách hợp lý để khuyến khích giáo viên, và mỗi giáo viên cũng tự ý thức đƣợc vai trò và nhiệm vụ của mình để không ngừng hoàn thiện bản thân, thực hiện tốt nhất công việc của mình.

NỘI DUNG ĐÀO TẠO BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ (chú trọng bậc nghề) KIẾN THỨC BỔ TRỢ (ngoại ngữ, tin học) HIỂU BIẾT VỀ KT- XH VÀ THÁI ĐỘ, P.CHẤT Đ. ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRÌNH ĐỘ SƢ PHẠM KỸ THUẬT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và ứng dụng quan điểm dạy học tích hợp vào dạy học mô đun hàn mag cơ bản tại trường cao đẳng công nghiệp thanh hóa (Trang 76 - 81)