Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 20

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và ứng dụng quan điểm dạy học tích hợp vào dạy học mô đun hàn mag cơ bản tại trường cao đẳng công nghiệp thanh hóa (Trang 40 - 41)

Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, hiệu quả và bền vững; tạo sự chuyển biến căn bản về chất lƣợng tăng trƣởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Phấn đấu đến năm 2015, Thanh Hoá thuộc nhóm tỉnh trung bình của cả nƣớc, đến năm 2020 Thanh Hóa cơ bản trở thành tỉnh Công nghiệp có cơ cấy kinh tế hợp lý, hệ thống kết cấu hạ tầng Kinh tế - Xã hội đƣợc phát triển đồng bộ, hiện đại; đồng thời là một trong những trung tâm kinh tế, Giáo dục – Đào tạo, Y tế, Thể dục - Thể thao, Khoa học - Kỹ thuật của vùng Bắc Trung Bộ và cả nƣớc, an ninh chính trị ổn định, tăng cƣờng khối đại đoàn kế dân tộc.

2.1.2. Định hƣớng về đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh Thanh Hoá

Chúng ta tiến hành CNH, HĐH và hội nhập quốc tế trong bối cảnh Khoa học công nghệ đang phát triển nhƣ vũ bão, trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, khoa học và công nghệ chỉ thực sự trở thành động lực khi chúng ta có một nguồn nhân lực đủ về quy mô, cơ cấu và có chất lƣợng.

Thanh Hóa đã hình thành Khu Kinh tế Nghi Sơn và nhiều khu công nghiệp; số lƣợng các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc vào đầu tƣ ngày một tăng, đòi hỏi nguồn lao động đƣợc đào tạo với ngành nghề ngày càng đa dạng, yêu cầu chất lƣợng ngày càng cao. Để có đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng đáp ứng quá trình CNH, HĐH cả trƣớc mắt và lâu dài, chúng ta cần có chủ trƣơng, giải pháp đủ mạnh, tạo đột phá trong đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, nhằm phát triển lực lƣợng sản xuất, phát triển kinh tế bền vững và hiệu quả.

Nhờ năng lực của các cơ sở đào tạo trong tỉnh và thu hút nguồn nhân lực từ bên ngoài thông qua thực hiện các chƣơng trình, dự án đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội đã có đóng góp quan trọng trên các mặt nhƣ tăng trƣởng kinh tế, phát triển dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hƣớng tích cực, khai thác và phát huy đƣợc nhiều lợi thế so sánh của tỉnh và đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng, góp phần quan trọng vào việc phát triển khoa học công nghệ, các lĩnh vực Văn hoá – Xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; bảo đảm quốc phòng – an ninh và trật tự an toàn xã hội; đặc biệt là sự đáp ứng của nguồn nhân lực

Hiện nay, bất cập lớn đó là sự chậm đổi mới đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động của các cơ sở đào tạo trong nƣớc nói chung và Thanh Hóa nói riêng. Các cơ sở đào tạo vẫn còn tình trạng đào tạo những ngành nghề theo khả năng của mình mà chƣa xuất phát từ nhu cầu xã hội.

Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu sắc và toàn diện hiện nay, công tác đào tạo không thể đứng đơn độc mà phải tăng cƣờng hợp tác và liên kết quốc tế và trong nƣớc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và ứng dụng quan điểm dạy học tích hợp vào dạy học mô đun hàn mag cơ bản tại trường cao đẳng công nghiệp thanh hóa (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)