Giới thiệu khái quát về trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệpThanh Hóa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và ứng dụng quan điểm dạy học tích hợp vào dạy học mô đun hàn mag cơ bản tại trường cao đẳng công nghiệp thanh hóa (Trang 42)

2.3.1. Quá trình hình thành và phát triển

Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá tiền thân là trƣờng Trƣờng Công nhân Kỹ thuật. Với bề dày đào tạo nghề 55 năm nhà trƣờng đã xây dựng đƣợc đội ngũ Cán bộ giáo viên thích ứng với từng thời kỳ và đầu tƣ một cơ sở vật chất đủ tầm, đào tạo lao động có kỹ thuật đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Từ trƣờng Công nhân Kỹ thuật đào tạo thợ phục vụ trong chiến tranh đến trƣờng Kỹ thuật Công nghiệp đào tạo Công nhân Kỹ thuật phục vụ xây dựng kinh tế, xã hội trong thời kỳ đổi mới và ngày nay trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp tiếp tục đào tạo nhân lực kỹ thuật trình độ cao góp phần phục vụ lao động cho quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Trải qua hơn năm mƣơi năm xây dựng và trƣởng thành, nhà trƣờng đã có những đóng góp lớn trong hoạt động đào tạo nghề. Trƣờng đã đào tạo, cung cấp cho thị trƣờng lao động hơn 50.000 công nhân kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hóa nói riêng và của đất nƣớc nói chung. Với những thành tích nổi bật trong đào tạo nghề, những năm qua nhà trƣờng đã đƣợc nhận nhiều bằng khen của UBND tỉnh, Bộ Công nghiệp, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Tổng Cục dạy nghề và đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng

Tập thể: Huân chƣơng Lao động Hạng Nhất; 02 Bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ; Nhiều Bằng khen của UBND tỉnh, Bộ Lao động TB&XH, Tổng LĐLĐ Việt Nam, Trung ƣơng đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

Trƣờng cao đẳng nghề Công nghiệpThanh Hóa đƣợc công nhận đạt cấp độ 3 tiêu chuẩn Kiểm định chất lƣợng dạy nghề theo quyết định số 771- BLĐTBXH ngày 20 tháng 5 năm 2013 của Bộ trƣởng Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội.

2.3.2. Đội ngũ cán bộ, giảng viên, giáo viên, nhân viên

Về cơ cấu tổ chức, trƣờng có Ban Giám hiệu gồm 3 ngƣời: 01 Hiệu trƣởng và 02 Phó Hiệu trƣởng; có 07 phòng chức năng: phòng Đào tạo, phòng Tài vụ, phòng Tổ chức-Hành chính, phòng Thiết bị-Vật tƣ, phòng Công tác Sinh viên-sinh viên, phòng Khoa học và Kiểm định, phòng Tuyển sinh và tƣ vấn giới thiệu việc làm; có 10 khoa chuyên môn: khoa Công nghệ thông tin, khoa Công nghệ ô tô, khoa Điện, khoa Sƣ phạm dạy nghề, khoa Lý thuyết cơ sở, khoa Khoa học cơ bản, khoa Điện tử điện lạnh, khoa Cơ khí, khoa Kinh tế, khoa May và thiết kế thời trang. Trƣờng còn có các tổ chức đoàn thể nhƣ Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên và Hội cựu chiến binh. Các đơn vị chịu sự quản lí, chỉ đạo của Đảng ủy – Ban Giám hiệu nhà trƣờng.

2.3.3. Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo bộ máy nhà trƣờng

Sơ đồ 2.2. Tổ chức chỉ đạo, điều hành chuyên môn, nghiệp vụ

Tính đến ngày 30/12/2015, tổng số CBGV của Nhà trƣờng là: 198 cán bộ, giảng viên trong đó 29 ngƣời có trình độ thạc sỹ chiếm 14,65%; 133 ngƣời có trình độ đại học chiếm 67,16%; 21 ngƣời có trình độ cao đẳng chiếm 10,61%; 15 ngƣời có trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật tay nghề cao chiếm 7,58%.

Bảng 2.1. Trình độ chuyên môn của cán bộ giáo viên

Tổng số CBGV Trình độ chuyên môn Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Khác SL % SL % SL % SL % 198 29 14,65% 133 67,16% 21 10,61% 15 7,58%

(Nguồn phòng Tổ chức - Hành chính Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa)

CÁC LỚP HS – SV

KHOA Đ.TỬ-ĐIỆN LẠNH KHOA KINH TẾ KHOA LÝ THUYẾT CƠ SỞ

KHOA K. HỌC CƠ BẢN BẢN

KHOA CÔNG NGHỆ T.TIN KHOA SƢ PHẠM DN PHÒNG CÔNG TÁC HS – SV

PHÒNG KH. HỌC & KIỂM ĐỊNH

PHÒNG THIẾT BỊ & VẬT TƢ

PHÒNG TUYỂN SINH & TV VL

HỘI ĐỒNG BGH BỘ PHẬN CHUYÊN MÔN BỘ PHẬN NGHIỆP VỤ PHÒNG ĐÀO TẠO PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH KHOA ĐIỆN KHOA CÔNG NGHỆ ÔTÔ

KHOA CƠ KHÍ PHÒNG TÀI VỤ

2.3.4. Quy mô và ngành nghề đào tạo

- Quy mô đào tạo

Quy mô đào tạo của Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá đến năm 2016 là từ 4.000 - 4.500 HSSV, dự kiến đến năm 2018 là trên 6.000 HSSV, tầm nhìn đến năm 2020 là trên 8.000 HSSV

Bảng 2.2. Quy mô đào tạo

Hệ đào tạo 2014 2015 2016 2018 2020

Cao đẳng nghề 1.065 1.306 1.875 2.500 3.760 Trung cấp nghề 2.347 2.483 2.196 3.275 4.130

Sơ cấp nghề 167 200 315 390 500

Tổng cộng: 3.579 3.989 4.386 6.165 8.390 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn Đề án mở rộng Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa)

Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá là nơi cung cấp nguồn lao động dồi dào, có chất lƣợng tốt cho các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn tỉnh và trên phạm vi toàn quốc. Trải qua hơn năm mƣơi năm xây dựng và phát triển, uy tín và vị thế của nhà trƣờng ngày càng nâng cao. Cho đến nay trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá luôn dẫn đầu toàn tỉnh về quy mô và chất lƣợng đào tạo nghề.

Ngành nghề đào tạo

Bảng 2.3. Ngành nghề đào tạo

TT Nghề đào tạo Ghi chú

1 Điện công nghiệp 2 Điện tử công nghiệp

3 Kỹ thuật máy lạnh và Điều hòa không khí 4 Kỹ thuật lắp đặt điện nƣớc

5 Công nghệ Hàn 6 Cắt gọt kim loại 7 Nguội chế tạo, lắp ráp 8 Công nghệ Ô tô

9 Công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm) 10 Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính

11 Quản trị mạng máy tính 12 May và thiết kế thời trang 13 Kế toán doanh nghiệp 14 Quản trị doanh nghiệp

Hình thức và thời gian đào tạo

Cao đẳng nghề: thời gian từ 2 năm đến 3 năm

Trung cấp nghề: từ 1 năm đến 2 năm đối với sinh viên tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 3 năm đến 3.5 năm đối với sinh viên tốt nghiệp trung học cơ sở. - Sơ cấp nghề: đào tạo từ 3 - 6 tháng, tùy theo mức độ phức tạp kỹ thuật của nghề. Ngoài ra bồi dƣỡng nâng cao, thi nâng bậc cho công nhân kỹ thuật trực tiếp sản xuất ở các doanh nghiệp, bồi dƣỡng, đào tạo cấp chứng chỉ sƣ phạm dạy nghề, tùy theo mức độ phức tạp của nghề để định thời gian đào tạo, thƣờng từ 1 đến 2 tháng.

2.3.5. Cơ sở vật chất, thiết bị và các điều kiện đảm bảo khác

Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá đƣợc xây dựng trên diện tích 8,8 ha bao gồm 2 khu: khu vực cũ 1,8 ha, khu vực mới mở rộng thêm 7 ha bằng vốn vay của ngân hàng phát triển Châu Á và vốn ngân sách của tỉnh Thanh Hóa.

Trƣờng có đầy đủ phòng học, xƣởng thực hành khang trang, thoáng mát ở các khu nhà A, nhà B, nhà C, khu thực hành phục vụ hoạt động giảng dạy và học tập, có thƣ viện, ký túc xá, khu hoạt động thể thao cho sinh viên. Nhà trƣờng đã đầu tƣ mua sắm trang thiết bị mới, máy móc kỹ thuật hiện đại, công nghệ cao bằng vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia nhằm tăng cƣờng, nâng cao năng lực đào tạo nghề. Bên cạnh đó nhà trƣờng cũng đƣợc thụ hƣởng các dự án nguồn vốn ODA của chính phủ Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản cho mua sắm thiết bị dạy nghề. Với cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề hiện có cơ bản đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động đào tạo, dạy và học của các nghề trong nhà trƣờng, đáp ứng quy mô đào tạo khoảng gần 10.000 HSSV/năm.

Bảng 2.4. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính

Nội dung Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1. Diện tích hạng mục công trình (diện tích đang sử dụng m2) - Khu hiệu bộ 774 774 774 - Phòng học lý thuyết 4405 4405 6205 - Xƣởng thực hành 11265 11265 15797 - Khu phục vụ + Thƣ viện 330 330 550 + Ký túc xá 504 504 504 + Nhà ăn 377 377 737 + Trạm y tế 30 30 30 + Khu thể thao 730 730 730 - Khác (liệt kê các hạng mục công trình khác nếu có) 2. Tổng số đầu sách của trƣờng 1426 1642 1753 Trong đó, đầu sách chuyên

ngành: 817 928 969

3. Tổng số máy tính của trƣờng 167 217 292

- Dùng cho văn phòng 37 57 42

- Dùng cho học sinh học tập 130 160 250

4. Tổng nguồn kinh phí của

trƣờng 29.569.000.000 29.653.000.000 29.172 000 000 5. Tổng thu học phí 8.744.000.000 8.563.000.000 8.004 000 000 6. Tổng kinh phí quyết toán 29.569.000.000 29.653.000.000 29.172 000 000

2.3.6. Định hƣớng phát triển của nhà trƣờng đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 năm 2030

Trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp, đào tạo đa cấp, đa ngành nghề trọng điểm quốc gia, khu vực ASEAN có thƣơng hiệu rộng rãi trong cả nƣớc, trong khu vực và

quốc tế. Phấn đấu đến năm 2020, Trƣờng có đủ điều kiện, tiêu chuẩn để đào tạo nghề chất lƣợng cao hàng đầu của cả nƣớc, có thể phát triển thành một trƣờng Đại học Công nghiệp trong tƣơng lai.

Mục tiêu chiến lƣợc

- Giai đoạn 2016-2020: Trở thành một trong trƣờng cao đẳng nghề chất lƣợng cao của cả nƣớc, có năng lực, chất lƣợng, hiệu quả, đào tạo đạt chuẩn quốc gia, trong đó tối thiểu có 11 ngành nghề đào tạo đạt chuẩn quốc gia và 13 ngành nghề đạo tạo đạt chuẩn khu vực ASEAN và quốc tế. Chuẩn bị các điều kiện để có thể phát triển thành một trƣờng đại học Công nghệ kỹ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tầm nhìn 2030: Trở thành một trong các trƣờng đào tạo công nghệ kỹ thuật hàng đầu khu vực bắc miền trung và quốc gia đào tạo đa cấp độ, đa ngành nghề, trong đó lấy đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật, chất lƣợng cao làm thế mạnh; phát triển rộng rãi thƣơng hiệu của Trƣờng trong nƣớc, trong khu vực và quốc tế; chuẩn bị đầy đủ các điều kiện,

- Tổ chức bộ máy và đội ngũ viên chức, kiện toàn tổ chức bộ máy của Trƣờng theo hƣớng hiện đại, hợp lý và chuyên nghiệp. Bộ máy quản lý hành chính tinh giản, gọn nhẹ; xây dựng đội ngũ viên chức đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng, đạt các tiêu chuẩn về trình độ, năng lực và phẩm chất cho các đơn vị phòng, ban, khoa, bộ môn, trung tâm ... phù hợp với các chuyên ngành đào tạo và các định hƣớng chiến lƣợc phát triển khoa học và dịch vụ, phát huy thế mạnh truyền thống của Trƣờng đồng thời chú trọng phát triển các ngành mới, gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo và dịch vụ, đáp ứng yêu cầu . Không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo toàn diện, học sinh, sinh viên tốt nghiệp có kiến thức, năng lực làm việc, khả năng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, có phẩm chất đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, sức khỏe, khả năng tìm và tự tạo việc làm, hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo theo quy định của Nhà nƣớc

- Đến năm 2020 có nhiều ngành nghề trọng điểm đào tạo đạt tiêu chuẩn chất lƣợng quốc gia, khu vực ASEAN và quốc tế.

Phát triển quy mô đào tạo

- Đến năm 2020: 7.000 – 8.500 HSSV - Đến năm 2030: 9.000 – 12.000 HSSV –Tăng cƣờng năng lực đào tạo

Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, cán bộ nghiệp vụ đảm bảo về chất lƣợng, số lƣợng và có cơ cấu hợp lý; đào tạo giáo viên dạy nghề cho khu vực, phát triển ngành nghề, nội dung, chƣơng trình đào tạo theo hƣớng đào tạo đa cấp, đa ngành nghề đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội; đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng hiện đại, lấy học sinh làm trung tâm; hiện đại hóa hệ thống giáo trình, tài liệu giảng dạy, thƣ viện và cơ sở vật chất đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của nhà trƣờng theo tiêu chuẩn Việt Nam; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật; làm tốt công tác quản lý, giáo dục, thực hiện chính sách của nhà nƣớc đối với học sinh, sinh viên, nhất là học sinh sinh viên là ngƣời dân tộc thiểu số, nữ giới; tăng cƣờng hợp tác trong nƣớc, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội khu vực Bắc miền trung và của đất nƣớc.

2.4. Thực trạng ĐNGV khoa May và Thiết kế thời trang

Hiện tại ĐNGV khoa May và thiết kế thời trang có tổng số 6 ngƣời, trong đó nam chiếm 2, nữ 4. Giáo viên trên 45 tuổi chiếm 3, còn lại đội ngũ trẻ chiếm 3. Độ tuổi trung bình trong khoa là 40 tuổi. Tổng số HS-SV trong khoa hiện tại là 234 em. Số giáo viên/ học sinh- sinh viên là 1/39

2.4.1. Về trình độ học vấn

Nguồn ĐNGVKT của khoa May rất đa dạng, phần lớn đƣợc đào tạo từ các trƣ- ờng trung cấp, cao đẳng trong nƣớc. Sau đó đƣợc đào tạo đại học, rồi đến cao học. Xét về mặt hình thức, đến nay GV khoa May và TKTT đã đạt chuẩn. Nhƣng về chất lƣợng thì cũng rất còn nhiều mặt phải bồi dƣỡng thêm. Bảng 2.2 sau đây cho

biết ĐNGV của khoa may phải cố gắng rất nhiều cố gắng trong việc nâng cao trình độ.

Bảng 2.5.Trình độ ĐNGV khoa May và TKTT tính đến thời điểm hiện tại

CN lành nghề Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến Sỹ

1 2 3 0 0

2.4.2. Về trình độ sƣ phạm

Đại đa số GV khoa May và TKTT đã đƣợc học nghiệp vụ sƣ phạm bậc 1 và bậc 2, song việc ứng dụng các phƣơng pháp dạy học vào các tiết giảng của mình thì cũng chƣa đƣợc linh hoạt và sinh động. Về mặt lý thuyết hiện phần lớn đang còn dạy chay, chƣa đƣa ra các mô hình, thiết bị cho học sinh quan sát. Chủ yếu là thuyết trình. Còn về thực hành thiết bị thực tập không đầy đủ, số lƣợng trong một nhóm thực hành quá lớn . Do vậy GV cũng khó bề quản lý, đảm bảo chất lƣợng.

Bảng 2.6. Thống kê về trình độ sư phạm ĐNGV khoa May

Bậc 1 Bậc 2 Khác

1 5 0

2.4.3. Về ngoại ngữ

Trình độ ngoại ngữ của các giáo viên trong khoa rất hạn chế. Chủ yếu đƣợc học theo chƣơng trình của ĐH và CH nhƣng trong thực tế công việc chuyên môn rất ít cơ hội để sử dụng cũng nhƣ nâng cao trình độ ngoại ngữ.

Bảng 2.7: Thống kê về trình độ ngoại ngữ ĐNGV khoa May và Thiết kế thời trang Trình độ A B C Khác Anh 2 0 0 2 Nga 0 0 Đức 0 2.4.4. Về tin học

Thực tế cho thấy về tin học phần lớn GV chủ yếu học một vài lớp bồi dƣỡng theo chứng chỉ nào đó. Còn để nâng cao và khai thác sử dụng một số phần mềm

chuyên ngành thì gặp rất nhiều khó khăn. Đây cũng là một hạn chế của các giáo viên trong khoa.

Bảng 2.8.Thống kê về trình độ tin học ĐNGV khoa May và Thiết kế thời trang

A B C Khác

2 3 1 0

2.4.5. Về tuổi đời

Vì khoa May và Thiết kế thời trang mới đƣợc tách ra độc lập vào năm 2013. Khi đó ĐNGV khoa còn rất thiếu và yếu. Mấy năm gần đây trƣờng mới tuyển đƣợc một số GV trẻ, do đó tuổi đời có sự chênh lệch tƣơng đối lớn.

Bảng 2.9. Thống kê về tuổi đời ĐNGV khoa May và Thiết kế thời trang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ 20 – 30 Từ 31 – 40 Từ 41 - 50 Từ 51 – 60

2 1 1 2

2.4.6. Về thâm niên giảng dạy

Vì khoa mới thành lập, nên số GV nhiều tuổi có thâm niên giảng dạy từ 25 năm trở lên rất ít, nên số GV có thâm niên giảng dạy dƣới 15 năm là nhiều hơn.

Bảng 2.10.Thống kê về thâm niên giảng dạy ĐNGV khoa May và Thiết kế thời trang

Dƣới 10 năm Từ 10 năm đến 15 năm Từ 15 năm đến 25 năm Từ 25 năm đến 35 năm 2 1 1 2 2.4.7. Về trình độ tay nghề

Hiện nay số GV trong khoa May có bậc thợ (Tay nghề) từ bậc 4 trở lên chiếm hơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và ứng dụng quan điểm dạy học tích hợp vào dạy học mô đun hàn mag cơ bản tại trường cao đẳng công nghiệp thanh hóa (Trang 42)