Tuyờn truyền và nõng cao nhận thức cho cỏn bộ quản lý, Giảng viờn,

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp việt hung (Trang 55)

nhõn viờn nhà trường v s cn thiết phi liờn kết gia Nhà trường và DN trong

a) Mục tiờu:

Giỳp cho cho cỏn bộ quản lý, Giảng viờn và nhõn viờn nhà trường thấy rừ được việc thực hiện liờn kết giữa Nhà trường và DN trong đào tạo là thực hiện nguyờn lý giỏo dục và đường lối giỏo dục của Đảng và nhà nước đó đề ra.

b) Nội dung:

Làm sỏng tỏ nguyờn lý giỏo dục đó được đề cập trong Luật giỏo dục 2005. Ở đõy cần làm rừ khỏi niệm giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất đối với cỏc trường dạy nghề là gắn thực tập với sản xuất, làm ra những sản phẩm đạt tiờu chuẩn quy

định khụng những ở xưởng trường mà chủ yếu là ở cỏc doanh nghiệp. Nguyờn lý này xuyờn suốt toàn bộ quỏ trỡnh đào tạo nghề. Vỡ vậy khẳng định tớnh tất yếu việc nhà trường dạy nghề phải liờn kết với DN. Trường nào khụng làm tốt khõu này nghĩa là coi nhẹ nguyờn lý giỏo dục, thậm chớ coi như trường đú khụng thực hiện nguyờn lý giỏo dục.

Phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng qua văn kiện Đại hội Đảng VIII, IX, X và của Nhà nước cú liờn quan tới giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất và vấn

đề xó hội hoỏ giỏo dục. Cần nhấn mạnh tới vai trũ của nhà trường trong việc chủ động phải liờn kết với doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp thấy rừ nếu họ tham gia vào sự nghiệp giỏo dục, theo luật định thỡ những chi phớ mà doanh nghiệp đó đúng gúp cho giỏo dục sẽđược khấu trừ vào thuế.

c) Cỏch thực hiện

* Về phớa nhà trường cần tổ chức cỏc buổi bỏo cỏo chuyờn đề về nguyờn lý giỏo dục và việc ỏp dụng nú trong đào tạo nghề. Buổi bỏo cỏo này cú thể mời cỏc bỏo cỏo viờn là cỏc nhà khoa học giỏo dục thực hiện. Trong cỏc buổi bỏo cỏo đú, cần chỉ rừ cho mỗi cỏn bộ quản lý, giảng viờn và nhõn viờn nhà trường thấy được sự

cần thiết phải liờn kết giữa nhà trường với doanh nghiệp trong đào tạo nghề giai

đoạn hiện nay.

- Bờn cạnh đú, việc phổ biến cỏc đường lối giỏo dục của Đảng và Nhà nước về

vấn đề xó hội hoỏ giỏo dục cũng rất cần thiết. Qua đõy mỗi cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn của nhà trường nhận thức rừ hơn về vai trũ của mỡnh trong sự nghiệp đổi mới

của đất nước, phỏt triển nguồn nhõn lực cú chất lượng phục vụ cho cụng cuộc Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nước nhà. Việc phổ biến cỏc nội dung này nờn mời cỏc nhà khoa học giỏo dục hoặc do chớnh cỏc cỏn bộ, giỏo viờn tổ bộ mụn Lý luận chớnh trị

Mỏc-Lờnin của nhà trường phổ biến.

- Ngoài ra cú thể mời cỏc bỏo cỏo viờn là chớnh doanh nghiệp tới để giới thiệu cho cỏn bộ, giỏo viờn nhà trường nắm được những biến đổi khoa học cụng nghệ tại nơi sản xuất và thế mạnh của doanh nghiệp khi tham gia vào quy trỡnh đào tạo này. Qua đú nhà trường và doanh nghiệp cú thể chủđộng đối thoại, tỡm hiểu và phỏt hiện ra được những yếu điểm trong quy trỡnh liờn kết để khắc phục cũng như phỏt huy những ưu điểm đó cú để nõng cao chất lượng liờn kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp.

* Về phớa cỏc doanh nghiệp cũng cần nhận thấy rừ rằng “ lao động đỏp ứng

được yờu cầu ” - điều mà họ hằng ao ước, mong muốn cú được càng nhiều càng tốt, như thế sẽ tiết kiệm được chi phớ, cụng sức và đặc biệt là thời gian đào tạo lại cho DN. Vỡ vậy, để đỏp ứng được mong muốn trờn, DN cần thiết phải liờn kết với nhà trường chặt chẽ hơn, thống nhất hơn, tớch cực hơn thỡ mới cú thể tạo nờn nguồn nhõn lực ấy.

Vỡ vậy việc nghiờn cứu và phổ biến cỏc đường lối giỏo dục của Đảng, Nhà nước về vấn đề xó hội hoỏ giỏo dục là rất cần thiết đối với lónh đạo cỏc DN. Phải tuyờn truyền sao cho mỗi cỏn bộ, nhõn viờn, cụng nhõn của DN nhận thức rừ được về vai trũ của mỡnh trong sự nghiệp đổi mới của đất nước, sự nghiệp phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ lợi ớch cho chớnh DN của họ.

3.2.2. Thc hin tư vn ngh và tuyn chn ngh (N2- Liờn kết đầu vào).

a) Mục tiờu:

Giỳp HS, SV chọn được nghề phự hợp với khả năng của bản thõn và nhu cầu nhõn lực của DN.

b) Nội dung:

- Thực hiện tư vấn nghề và phõn nghề tạm thời.

c) Cỏch thực hiện:

* Tư vn ngh và phõn ngh tm thi

Lý do phải thực hiện khõu này là vỡ hiện nay cú một bộ phận khụng ớt HS, SV đó vào học tại trường được một thời gian khỏ dài hoặc đó tốt nghiệp mà lại tỏ ra chỏn nghề, xin đổi nghề, thậm chớ bỏ nghềđểđi học nghề khỏc. Điều đú gõy tổn hại kinh tế khụng chỉ cho Nhà nước mà cũn cho từng gia đỡnh, từng cỏ nhõn nữa. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn, nhưng nguyờn nhõn chủ yếu là do cỏc em khụng thớch hoặc khụng cú khả năng làm nghề đú, nghĩa là khụng đảm bảo cho cỏc em sự phự hợp nghề.

Để khắc phục tỡnh trạng trờn cụng tỏc tuyển sinh vào học nghề tại trường cần

được thực hiện qua hai bước:

Bước thứ nhất: Do phũng đào tạo, phũng tổ chức và phũng y tế lõu nay vẫn làm là: Xột duyệt về trỡnh độ học vấn (kết quả sau khi thi, hoặc kết quả học tập ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phổ thụng), lý lịch, lứa tuổi, sức khỏe...

Bước thứ hai: Do cỏc giỏo viờn (chủ yếu là cỏc giỏo viờn chủ nhiệm, giỏo viờn dạy thực hành) thực hiện. Nhiệm vụ của cỏc giỏo viờn ở bước này là thực hiện cụng tỏc tư vấn nghề:

+ Giới thiệu ngành nghề và cỏc yờu cầu của cỏc nghề mà nhà trường đang

đào tạo, cụ thể là: mục tiờu đào tạo, truyền thống của trường, quyền lợi, nghĩa vụ

của học sinh khi theo học và tương lai khi ra trường.

+ Nắm được cỏc yờu cầu tõm lý cụ thể của nghề đũi hỏi người vào học cần phải cú.

+ Tỡm hiểu nguyện vọng, hứng thỳ và năng lực nghề nghiệp của học sinh bằng cỏch:

- Trao đổi với từng HS, SV nhằm xỏc định sơ bộ nguyện vọng của cỏc em trờn cơ sở này đối chiếu yờu cầu của nghề và nguyện vọng của HS, SV mà tư vấn gợi ý cỏc em nờn học nghề nào thỡ phự hợp. Ởđõy nờn để cỏc em tựđề xuất nguyện vọng, nhưng sau đú phải được “thử khả năng” qua yờu cầu của nghề.

- Tiến hành phõn nghề tạm thời trờn cơ sở: kết hợp yờu cầu của nghề với yờu cầu về thể lực, lứa tuổi, trỡnh độ học vấn; kết hợp yờu cầu của nghề với nguyện vọng, sở trường của học sinh. Việc này đựơc thực hiện ngay khi học sinh, sinh viờn mới nhập trường.

* Tuyn chn ngh và phõn ngh chớnh thc :

+ Do nguyện vọng, hứng thỳ và năng lực của học sinh chỉ cú thể bộc lộ rừ nột hơn trong quỏ trỡnh học nghề. Vỡ thế, cần thụng qua cỏc giờ học lý thuyết và thực hành đầu tiờn ở trong trường (trong vũng một thỏng đầu) cỏc giỏo viờn phải xỏc

định học sinh cú năng lực học được nghề đú hay khụng (tức là phải biết đối chiếu giữa yờu cầu của nghề với khả năng thực của học sinh) để kịp thời chuyển cỏc em sang học nghề khỏc. Nếu khụng thỡ phải cú những biện phỏp bồi dưỡng tớch cực để

khắc phục hoặc bồi dưỡng những thiếu hụt (về phẩm chất tõm lý) của học sinh. + Dựa vào kết quảđó nghiờn cứu được, cỏc giỏo viờn sẽ bỏo cỏo lờn Hội đồng tuyển sinh của nhà trường để Hội đồng ra quyết định phõn nghề chớnh thức cho học sinh vào cỏc lớp; hoặc quyết định cho thụi học đối với những học sinh khụng đủ

năng lực. Tất nhiờn, việc quyết định ấy chỉđược thực hiện sau khi đó cú những biện phỏp phỏt triển năng lực mà em đú vẫn khụng đạt.

+ Để gúp phần thực hiện tốt việc này cỏc DN nờn tạo điều kiện mời cỏc tõn HS, SV tham quan (trực tiếp hoặc giỏn tiếp) để cỏc em thấy được cụng việc thực tế kốm theo là cỏc tranh, ảnh, video clip về cỏc dõy chuyền sản xuất, sản phẩm cụ thể của cỏc DN, trờn cơ sởđú sẽ nảy sinh tỡnh cảm, hứng thỳ đối với nghề mà cỏc em sẽ vào học…

3.2.3. Phi hp vi DN xõy dng mc tiờu, kế hoch chương trỡnh, ni dung và hỡnh thc đào to (N3- Liờn kết quỏ trỡnh).

a) Mục tiờu:

- Xõy dựng mục tiờu đào tạo, kế hoạch chương trỡnh, nội dung và hỡnh thức

đào tạo sao cho phự hợp với tiến bộ khoa học cụng nghệ hiện đại và trỡnh độ tổ

chức, quản lý sản xuất của DN.

b) Nội dung

+ Việc xõy dựng chương trỡnh đào tạo cần thực hiện cỏc quy định của chương trỡnh khung hiện hành để xỏc định cỏc yếu tố cơ bản của kế hoạch chương trỡnh giảng dạy như: Mục tiờu đào tạo, khối lượng kiến thức tối thiểu, cơ cấu nội dung, tỷ

lệ thời gian đào tạo giữa cỏc mụn học cơ bản, mụn học chuyờn ngành, tỷ lệ thời gian dành cho lý thuyết, thực hành cơ bản và thực tập sản xuất.

+ Chương trỡnh phải theo hướng mềm dẻo, nõng cao kỹ năng thực hành, năng lực thớch ứng với sự biến đổi của cụng nghệ và thực tế sản xuất, đồng thời phải cú cấu trỳc linh hoạt để đỏp ứng cho nhu cầu đa dạng của thị thường lao động cũng như của người học.

+ Cấu trỳc lại chương trỡnh đào tạo theo mụ đun vỡ đào tạo theo mụ đun cú những ưu điểm sau:

- Tạo khả năng để tổ chức đào tạo năng động và linh hoạt hơn;

- Mụ đun cú thể dễ dàng thớch nghi với nhu cầu thị trường lao động cũng như

với kinh nghiệm cỏ nhõn và nhu cầu việc làm của bản thõn; - Cho phộp lựa chọn dễ dàng nơi học;

- Chi phớ thấp hơn so với chương trỡnh đào tạo dài hạn;

- Mụ đun là những đơn nguyờn cố định và cú thể ỏp dụng cho cỏc mục đớch và bối cảnh học tập khỏc nhau; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hướng dẫn tiếp, theo điều kiện và đũi hỏi của hệ thống việc làm trong vựng hoạt động của người học;

- Đào tạo sỏt với nhu cầu của người học đồng thời sỏt với yờu cầu của thị

trường lao động.

+ Hỡnh thức đào tạo phải phự hợp với điều kiện của nhà trường và cỏc DN hiện nay và trong một vài năm tới.

c) Cỏch thực hiện

* Nhà trườngcần:

- Liờn hệ thường xuyờn với Tổng cục Dạy nghề và Bộ LĐTB&XH để tiếp nhận những chủ trương chớnh sỏch và cần liờn kết với cỏc doanh nghiệp để tiếp cận cụng nghệ và thiết bị mới.

- Khảo sỏt yờu cầu của sản xuất về trỡnh độ đào tạo. Cựng với cỏc đơn vị

sản xuất xõy dựng chuẩn kiến thức, kỹ năng và thỏi độ của học sinh cho từng nghề nhằm làm cho chương trỡnh đào tạo gắn liền với yờu cầu của thực tế sản xuất tại cỏc DN.

- Họp hội đồng xõy dựng chương trỡnh đào tạo và giỏo viờn bộ mụn, tiến hành trao đổi và thảo luận về chương trỡnh đào tạo nghề trước đõy, thụng bỏo kết quả xử lý phiếu khảo sỏt, cú sự trao đổi, đỏnh giỏ về những ý kiến đúng gúp, lấy ý kiến đúng gúp chung.

- Rà soỏt lại cỏc chương trỡnh đào tạo, bổ sung thờm những nội dung cần thiết theo yờu cầu thực tế của cỏc DN trong thời gian tới.

- Nhúm biờn soạn chương trỡnh bao gồm Hiệu trưởng, Hiệu phú phụ trỏch

đào tạo, trưởng phũng đào tạo, trưởng cỏc khoa, một số giỏo viờn giỏi, cỏc chuyờn gia ở cỏc Viện, cơ sởđào tạo và cỏc DN sẽ tổ chức họp để tổng hợp, đỏnh giỏ cỏc ý kiến từ phớa nhà trường, DN, cơ quan chỉđạo, cỏc khoa và học sinh về chương trỡnh cũ, từđú dự thảo chương trỡnh đào tạo đó được cải tiến.

- Chương trỡnh dự thảo được thụng qua tại cuộc hội thảo cú cỏc chuyờn gia, cỏn bộ quản lý, cỏc giỏo viờn cú uy tớn, đại diện cỏc DN để đúng gúp lần cuối cựng (trước khi đưa vào thử nghiệm).

- Chương trỡnh được thử nghiệm qua một khoỏ học, sau khi được đúng gúp bổ sung qua cỏc kờnh khỏc nhau rồi mới tiến hành in ấn làm tài liệu chớnh thức sử

dụng cho giỏo viờn và HS, SV làm tài liệu giảng dạy và học tập.

- Để mối liờn hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp phỏt huy hiệu quả, nhà trường cần đổi tờn Trung tõm GTVL thành Trung tõm GTVL và quan h doanh nghip, giao nhiệm vụ cho họ trỏch nhiệm tỡm kiếm, liờn hệ thực tập sản xuất cho HS, SV tại cỏc doanh nghiệp, thụng qua “cổng thụng tin của nhà trường” hoặc đi liờn hệ trực tiếp tại cỏc DN phự hợp với nghềđào tạo của nhà trường, đồng thời là bộ phận giỏm sỏt quỏ trỡnh thực tập của HS, SV tại cỏc DN và cũng là cầu nối giữa nhà trường với DN.

- Chủđộng ký cỏc văn bản thỏa thuận liờn kết, hợp tỏc, theo đú sẽ xõy dựng chương trỡnh đào tạo gắn với yờu cầu của DN.

- Cỏc khoa, trung tõm trong trường cũng cần chủ động liờn kết thực hiện nhiều khúa đào tạo nõng cao cho cỏc DN thụng qua hỡnh thức ký kết hợp đồng đào tạo ngắn hạn với cỏc chương trỡnh đào tạo cấp chứng chỉ. Việc liờn kết đào tạo như

trờn sẽ mang lại nhiều lợi ớch, gúp phần giải quyết bài toỏn đào tạo nhõn lực và nhu cầu sử dụng...

- Thống nhất quyền và trỏch nhiệm trong quỏ trỡnh thực hiện đào tạo. - Khảo sỏt, lập kế hoạch, thống nhất, bố trớ cỏc nguồn lực cho khoỏ đào tạo: giỏo viờn dạy lý thuyết, giỏo viờn dạy thực hành, giỏo viờn hướng dẫn thực tập sản xuất, trỏch nhiệm và phương thức đúng gúp kinh phớ cho khoỏ đào tạo, cơ sở

vật chất, trang thiết bị cho quỏ trỡnh đạo tạo.

- Lập kế hoạch, thống nhất về thời gian và địa điểm tiến hành đào tạo. Trong đú, thời gian đào tạo theo quy định của cơ quan quản lý đào tạo đối với bậc

đào tạo tương ứng, dạy lý thuyết và thực hành cơ bản tại trường, dạy thực tập sản xuất tại DN.

- Thống nhất cỏc hội đồng đỏnh giỏ kết quả học tập: kiểm tra định kỳ, hết mụn, thi tốt nghiệp lý thuyết tại trường và thi thực hành cuối khoỏ tại DN.

- Thực hiện đào tạo theo kế hoạch liờn kết đó thống nhất. - Áp dụng hỡnh thức đào tạo luõn phiờn.

- Tuy nhiờn, nếu cú thể chuyển đổi từ phương thức đào tạo theo niờn chế

sang đào tạo theo tớn chỉ trờn cơ sở xõy dựng chương trỡnh theo mụ - đun thỡ thực hiện liờn kết đào tạo nghềđược thuận lợi hơn.

- Cỏn bộ của nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với DN để hướng dẫn, rốn luyện tay nghề, tỏc phong cụng nghiệp đồng thời là giỏm sỏt đối với HS, SV trương suốt quỏ trỡnh thực tập sản xuất tại DN.

- Về tài chớnh: Nhà trường lờn kế hoạch, tổ chức liờn hệ với DN để hợp tỏc, huy động nguồn tài chớnh của DN đầu tư cho đào tạo nghề trong việc liờn kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đào tạo cựng với kinh phớ đào tạo của trường để chi trả thự lao cho phớa DN, giỏo viờn hướng dẫn thực hành tại DN.

* Về phớa DN cần tớch cực tham gia cỏc hoạt động khi cú đề nghị từ phớa nhà trường, cần cử người chuyờn trỏch (nếu cú thể) để làm cầu nối với nhà trường, người đú phải cú năng lực đàm thoại, truyền tải những ý kiến đúng gúp từ phớa DN tới nhà trường, cú uy tớn, quyền lực trong DN, cú tinh thần trỏch nhiệm cao đặc biệt

là trong quỏ trỡnh thực hiện liờn kết, hỗ trợ nhà trường để mối kiờn kết ngày một chặt chẽ hơn, sõu sắc hơn…

- Doanh nghiệp lờn kế hoạch hướng dẫn thực tập sản xuất cho học sinh

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp việt hung (Trang 55)