Để cú được những số liệu khoa học về đỏnh giỏ thực trạng liờn kết chỳng tụi
đó phỏt phiếu điều tra thăm dũ như sau:
* Nội dung của phiếu thăm dũ, đỏnh giỏ thực trạng liờn kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp theo 8 tiờu chớ và được thiết kế trả lời theo 3 mức độ, đú là liờn kết tốt, cú liờn kết và chưa liờn kết.
* Thời gian liờn kết được tổng hợp từ năm học 2007- 2008 đến thỏng 4/ 2010. * Đối tượng thăm dũ ý kiến là 100 người:
- Phớa nhà trường 50 người
- Phớa cỏc doanh nghiệp là 50 người
Nhà tr−ờng Liên kết đào tạo với DN
TT Nội dung
Liờn kết tốt Cú liờn kết Chưa liờn kết 1 Tư vấn nghề và tuyển chọn nghề 0% 4% 96% 2 Xây dựng mục tiêu, nội dung
ch−ơng trình đào tạo
0% 0% 100% 3 Giáo viên 2% 12% 86% 4 Cán bộ quản lý 0% 6% 94% 5 Tài chính 0% 9% 91% 6 CSVC trang thiết bị 12% 24% 64% 7 Đánh giá tốt nghiệp 0% 8% 92% 8 Tư vấn việc làm 30% 54% 16%
Bảng 2.10: Thực trạng liờn kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp.
Từ bảng thống kờ trờn ta thấy được ý kiến đỏnh giỏ thực trạng liờn kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp mới chỉ thực hiện tương đối tốt ởnội dung 8 (liờn kết tốt 30%, cú liờn kết 54%, chưa liờn kết 16%), cú thực hiện ởnội dung 6 (liờn kết tốt 12%, cú liờn kết 24%, chưa liờn kết 64%) và sau đú là nội dung 3 (liờn kết tốt 2%, cú liờn kết 12%, chưa liờn kết 86%), cũn lại cỏc nội dung khỏc thỡ hầu như
chưa thực hiện liờn kết. Thực trạng như vậy là do phớa nhà trường chưa quan tõm nhiều đến việc liờn kết chặt chẽ với cỏc DN trong suốt quỏ trỡnh đào tạo, mà như
hiện nay lónh đạo nhà trường mới chỉ quan tõm và giao nhiệm vụ cho Trung tõm GTVL của nhà trường thực hiện theo đỳng như cỏi tờn gọi của nú đú là “giới thiệu việc làm” mà thụi. Từ mối liờn kết này nờn kộo theo sự liờn kết với cỏc DN về cơ sở
vật chất, trang thiết bị (nội dung 6) và liờn kết về giỏo viờn (nội dung 3) để phục vụ
cho việc tuyển dụng lao động vào chớnh cỏc DN đú hoặc là với mục đớch hợp tỏc tuyển dụng và xuất khẩu lao động ra nước ngoài…
Qua sự phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng liờn kết đào tạo giữa trường CĐCN Việt–Hung với cỏc doanh nghiệp, tỏc giả nhận thấy quỏ trỡnh liờn kết đú cú những tồn tại cơ bản cần sớm rỳt kinh nghiệm sau:
- Sự liờn kết, giỏm sỏt lỏng lẻo đối với HS, SV thực tập ở cỏc DN sẽ dẫn đến việc cỏc em được thực tập ớt, trỏi nghề hoặc bỏ thực tập…
- Khụng liờn kết về mục tiờu, nội dung chương trỡnh là nguyờn nhõn chớnh gõy ra việc đào tạo “ khụng ăn khớp” với yờu cầu của thị trường lao động.
- Khụng liờn kết về giỏo viờn, cỏn bộ quản lý sẽ khụng giỳp cho cỏc em cú được tỏc phong cụng nghiệp tốt.
- Khụng liờn kết về cơ sở vật chất, tài chớnh cũng là nguyờn nhõn làm giỏn đoạn quỏ trỡnh thực tập sản xuất cũng như việc nõng cao tay nghề của cỏc em.
- Khụng liờn kết về đỏnh giỏ tốt nghiệp sẽ dẫn đến việc “đỏnh giỏ trong” khỏc xa với “đỏnh giỏ ngoài”, cao hơn nữa là việc cỏc DN khụng cụng nhận “đỏnh giỏ trong” chủ quan của nhà trường…
Túm lại, những tồn tại cơ bản nờu trờn đều làm cho chất lượng đào tạo càng đi xuống, “thương hiệu” của nhà trường cũng sẽ giảm theo. Vỡ vậy, việc cần thiết hiện nay là phải xõy dựng một mụ hỡnh liờn kết đào tạo cú tớnh đồng bộ, chặt chẽ và vận hành theo một quy trỡnh thống nhất được quy định bởi nhà trường và doanh nghiệp. Như vậy mới cú thể nõng cao chất lượng đào tạo nhằm đỏp ứng được cỏc yờu cầu của thị trường lao động. Đỳng với mục tiờu của Đảng và Nhà nước đó đề ra.
Chương 3 ĐỀ XUẤT Mễ HèNH VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Mễ HèNH LIấN KẾT GIỮA TRƯỜNG CĐCN VIỆT – HUNG VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO. 3.1 Đề xuất mụ hỡnh.