Ph−ơng pháp dạy học bằng graph

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp dạy học thực hành phần động cơ đốt trong theo quan điểm tích hợp giữa lý thuyết và thực hành tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 35 - 37)

1.3.5.1 Khái niệm:

Graph bao gồm một tập hợp không rỗng (≠∅) E những yếu tố gọi là đỉnh và một tập hợp A những yếu tố gọi là cạnh. Mỗi cạnh là một cặp (có hoặc không xếp theo thứ tự các đỉnh của E).

1.3.5.2 Phân loại Graph:

+ Graph vô h−ớng: là graph mà mỗi cạnh không xếp theo thứ tự của các đỉnh. Ví dụ: lấy tập hợp năm n−ớc láng giềng nh− Việt Nam (VN), Trung Quốc (TQ), Lào(L), Campuchia (CPC), Thái Lan (TL) làm đỉnh; những n−ớc có biên giới với nhau đ−ợc nối bằng một cạnh, ta có graph nh− Hình 1.7.

+ Graph có h−ớng: là graph mà mỗi cạnh (gọi là cung) là một cặp đỉnh có h−ớng (có xếp theo thứ tự ), ta có hình 1.8.

Hình 1.7 Hình 1.8

1.3.5.3 Quy trình lập Graph:

+ B−ớc 1: Tổ chức các đỉnh.

- Chọn các kiến thức chốt, kiến thức tối thiểu cần và đủ. - Mã hoá chúng.

- Bố trí các đỉnh trên mặt phẳng. + B−ớc 2: Thiết lập các cung.

- Nối các đỉnh bằng các mũi tên để diễn tả mối liên hệ phụ thuộc giữa nội dung các đỉnh với nhau sao cho phản ánh đ−ợc logic phát triển của nội học tập.

+ B−ớc 3: Hoàn thiện.

- Kiểm tra lại các b−ớc trên và điều chỉnh sao cho graph trung thành với nội dung về mặt cấu trúc logic, giúp HSSV dễ hiểu và đảm bảo mỹ thuật.

1.3.5.4 Vận dụng Graph vào dạy học kỹ thuật:

+ Graph giúp GV quy hoạch thiết kế tối −u và điều khiển hợp lý hoạt đông dạy học nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học.

+ Xây dựng graph nội dụng dạy học.

+ Xây dựng ph−ơng án tối −u của ch−ơng trình môn học. TQ VN L TL CPC A D C B

+ Sử dụng graph trong dạy học thực hành: Graph đ−ợc sử dụng để xây dựng trình tự các b−ớc (quy trình) thực hiện nhiệm vụ. Ví dụ: Kiểm tra và sửa chữa hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng.

1.3.5.5 Nhận xét về PP Graph:

+ Về −u điểm:

- áp dụng cho nhiều môn học.

- Giúp GV quy hoạch quá trình dạy học một cách hợp lý.

- Giúp HSSV hiểu thấu đáo một cách logic nội dung dạy học. Rèn luyện cho HSSV khả năng khái quát hoá kiến thức và t− duy kỹ thuật.

+ Về nh−ợc điểm:

- Không phải bài nào cũng dễ dàng mô hình hoá cấu trúc của một khái

niệm kỹ thuật bằng Graph.

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp dạy học thực hành phần động cơ đốt trong theo quan điểm tích hợp giữa lý thuyết và thực hành tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 35 - 37)