Ph−ơng pháp dạy học angorit hoá

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp dạy học thực hành phần động cơ đốt trong theo quan điểm tích hợp giữa lý thuyết và thực hành tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 30 - 32)

1.3.3.1 Bản chất của dạy học Angorit hoá:

Angorit là một khái niệm toán học. Trong lĩnh vực dạy học, angorit đ−ợc hiểu nh− một bản quy định chung, chính xác và hiểu một cách đơn giản về việc thực hiện theo một thứ tự nhất định (trong mỗi tr−ờng hợp cụ thể) những thao tác nguyên tố (trong một hệ thống các thao tác nào đó) để giải một bài toán.

1.3.3.2 Các tính chất cơ bản của dạy học Angorit hoá:

- Tính xác định: Những chỉ dẫn đ−a vào bảng Angorit phải chính xác, dễ hiểu. Tính xác định của Angorit thể hiện ở chỗ: Việc giải quyết bài toán theo Angorit là một quá trình định h−ớng rõ ràng, đ−ợc điều khiển hoàn toàn và mang tính

khách quan, nghĩa là kết quả của quá trình này không phụ thuộc vào cá nhân thực hiện.

- Tính đồng loạt: Angorit có thể coi nh− ph−ơng pháp chung cho phép giải quyết không chỉ một bài toán nào đó với điều kiện ban đầu cho tr−ớc mà cho một loạt các bài toán loại đó.

- Tính kết quả: Angorit luôn h−ớng tới việc nhận đ−ợc một kết quả cần tìm nào đấy với một loạt bài toán có điều kiện ban đầu nh− nhau.

1.3.3.3 Vận dung PP dạy học Angorit hoá trong dạy học kỹ thuật:

Trong dạy học kỹ thuật, cần dạy cho HSSV 2 kiểu Angorit là Angorit nhận biết và Angorit biến đổi.

+ Angorit nhận biết: là bản trình tự gồm các thao tác dẫn đến sự nhận biết đối t−ợng và tình trạng kỹ thuất của đối t−ợng. Ví dụ: Angorit kiểm tra và xử lý hệ thống nhiên liệu động cơ xăng. Việc xác định có thể mô tả bằng Angorit tổng quát theo các b−ớc sau:

- Vạch rõ hiện t−ợng h− hỏng. - Xác định vùng h− hỏng.

- Thực hiện các thao tác kiểm tra xác định để xử lý hỏng hóc của hệ thống. Trong mỗi b−ớc trên có thể xây dựng một Angorit chi tiết hơn tuỳ thuộc đối t−ợng cụ thể.

+ Angorit biến đổi: là một “bản quy định” gồm các thao tác dẫn đến sự biến đổi đối t−ợng. Ví dụ: Angorit dạy HSSV sử dụng máy tiện để tiện ren một đinh bu lông, nh− vậy HSSV thực hiện một loạt các thao tác theo “ bản quy định” đã làm biến đổi phôi thành sản phẩm theo yêu cầu.

Trong thực tế có nhiều tr−ờng hợp phải sử dụng kết hợp cả Angorit nhận biết và Angorit biến đổi.

1.3.3.4 Nhận xét về dạy học Angorit hoá:

+ Về −u điểm:

- Rèn luyện cho HSSV ph−ơng pháp t− duy, ph−ơng pháp hành động để giải quyết vấn đề thực tiễn.

- áp dụng có hiệu quả ở nhiều nội dung, đặc biệt là trong dạy học kỹ thuật. + Về nh−ợc điểm:

Không phải bài học nào và nội dung nào cũng có thể vận dụng PP dạy học Angorit hoá đ−ợc vì có thể sẽ kém hiệu quả hơn khi sử dụng các ph−ơng pháp khác.

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp dạy học thực hành phần động cơ đốt trong theo quan điểm tích hợp giữa lý thuyết và thực hành tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)