1.3.2.1 Đặc điểm của dạy học ch−ơng trình hoá (DHCTH):
DHCTH là sự dạy học đ−ợc thực hiện d−ới sự chỉ đạo s− phạm của một ch−ơng trình dạy, ở đây chức năng của sự dạy đ−ợc khách quan hoá và hoạt động của sự học đ−ợc ch−ơng trình hoá cụ thể là:
- Ch−ơng trình dạy cung cấp kiến thức cho ng−ời học theo từng “đoạn ngắn” hay còn gọi là “liều” kiến thức.
- Sau khi nhận “liều” thứ nhất, HSSV phải trả lời câu hỏi kiểm tra .
- HSSV tự kiểm tra kết quả bằng cách so sánh với đáp án do ch−ơng trình dạy cung cấp để biết đúng hay sai. Và nhận “liều” kiến thức tiếp theo đ−ợc phụ thuộc vào kết quả của liều kiến thức tr−ớc.
- Việc học các “liều” kiến thức nhanh hay chậm tuỳ theo năng lực của mỗi ng−ời học.
1.3.2.2 Sơ đồ cấu trúc của dạy học ch−ơng trình hoa: Hình 1.4.
1.3.2.3 Các kiểu ch−ơng trình hoá :
* Ch−ơng trình kiểu đ−ờng thẳng: + Sơ đồ: Hình 1.5. Liều thứ n liều thứ n+1 Bộ các phiếu học tập Học sinh sinh viên Phân tích câu trả lời Phiếu Trả lời Liên hệ ng−ợc trong Liên hệ ng−ợc ngoài
Trong đó:
Thông báo về kiến thức mới cho ng−ời học. Ng−ời học trả lời câu hỏi kiểm tra.
Ng−ời học biết rõ sự đúng sai của câu mình trả lời và biết đ−ợc
liều học tiếp theo.
Nh− vậy gộp các b−ớc: lại với nhau tạo thành một “liều” kiến thức.
+ Đặc điểm của ch−ơng trình đ−ờng thẳng là: - Mỗi liều kiến thức chứa l−ợng thông tin rất nhỏ.
- Tài liệu đ−ợc biên soạn sao cho quá trình học diễn ra hầu nh− không có sai lầm khi trả lời câu hỏi kiểm tra.
- Yếu tố quan trọng của sự học là ng−ời học tự tìm câu trả lời. Điều đó đòi hỏi họ phải tích cực thu nhận kiến thức mới rồi vận dụng nó để trả lời câu hỏi kiểm tra.
Nh− vậy ch−ơng trình này là sau khi lĩnh hội một thông tin, nếu ng−ời học trả lời đúng câu hỏi kiểm tra, tức là nắm đ−ợc nội dung đó rồi thi chuyển sang học l−ợng thông tin tiếp theo. Nếu trả lời sai thì phải học lại nội dung đó, tìm nguyên nhân sai lầm rồi mới đ−ợc học nội dung tiếp theo. Ch−ơng trình này thích ứng ở chỗ thời gian học phụ thuộc khả năng ng−ời học cho nên thích hợp với mọi ng−ời.
* Ch−ơng trình kiểu phân nhánh:
Trong đó:
, Là những “liều” kiến thức cơ bản.
, Là những “liều” kiến thức bổ sung. + Đặc điểm của ch−ơng trình phân nhánh:
- Mối liều kiến thức chứa đựng một thông tin lớn.
- Căn cứ vào dự đoán những sai lầm điển hình của ng−ời học mà soạn những câu hỏi và câu trả lời sẵn.
- Có nhiều con đ−ờng học để thích ứng với khả năng của từng ng−ời học. Nh− vậy ở ch−ơng trình kiểu này sau mỗi “liều” kiến thức có câu hỏi kèm theo nhiều câu trả lời sẵn. Ng−ời học chọn câu trả lời đúng, ứng với mỗi câu trả lời đó, ch−ơng trình cho biết đúng hay sai. Nếu trả lời đúng, ng−ời học sẽ đ−ợc học “liều” khó nhất tiếp theo do ch−ơng trình chỉ dẫn. Nếu trả lời sai ch−ơng trình sẽ giải thích tại sao và bằng cách cho học bổ sung một “liều” khác để hiểu rõ hơn hoặc phải học kỹ lại thông tin cũ để nắm vũng tới khi trả lời đúng câu hỏi kiểm tra.
1.3.2.4 Nhận xét về dạy học ch−ơng trình hoá:
+ Về −u điểm: 1 1a 2 1b 1 2 1 1b
- Đảm bảo th−ờng xuyên các mối liên hệ ng−ợc cho nên ng−ời học có thể tự kiểm tra, đánh giá hoặc điều chỉnh việc học của mình.
- Kích thích tính tích cức học tập của HSSV. - Cá biệt hoá cao độ sự học.
- Sử dụng đ−ợc các ph−ơng tiện dạy học hiện đại. - Đảm bảo đ−ợc kết quả học tậpcho toàn thể HSSV. + Về nh−ợc điểm:
- Hạn chế tính tập thể của việc giáo dục.
- Đòi hỏi điều kiện vật chất nhiều hơn, tài liệu ch−ơng trình hoá th−ờng dài, tốn công biên soạn.
- Chỉ áp dụng đ−ợc cho các bộ môn mà nội dung dạy học có cấu trúc chặt chẽ nh− các môn khoa học tự nhiên.