Mô tả quá trình khảo sát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai (Trang 53)

7. Kết cấu luận văn

2.2.1.Mô tả quá trình khảo sát

2.2.1.1. Đối tƣợng và phạm vi khảo sát

Đối tượng được tác giả khảo sát là kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn TP. Biên Hòa. Bảng khảo sát được gửi tới 25 doanh

nghiệp bằng cách trực tiếp và qua thư điện tử (email) kết hợp với việc gặp và trao đổi trực tiếp những người làm công tác kế toán, kế toán quản trị, nhà quản trị.

Đề tài chỉ khảo sát trong phạm vi các công ty xây lắp trên địa bàn TP. Biên Hòa.

Khảo sát được thông qua việc sử dụng bảng câu hỏi bao gồm 41 câu hỏi, được chia là hai nội dung chính:

Nội dung thứ nhất: thông tin chung về đối tượng khảo sát, phần này tác giả thiết lập với mục đích tìm hiểu những thông tin chung về doanh nghiệp được khảo sát như: Quy mô, loại hình doanh nghiệp.

Nội dung thứ hai: Nội dung khảo sát các vấn đề có liên quan đến đề tài Phần này chia làm ba phần:

Phấn thứ nhất: Tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp

Phấn thứ hai: Tình hình tổ chức kế toán quản trị tại doanh nghiệp

Phấn thứ ba: Tình hình tổ chức kế toán quản trị chi phí tại doanh nghiệp

Mục tiêu khảo sát ở nội dung thứ hai là tìm hiểu công tác kế toán và kế toán quản trị cũng như kế toán quản trị chi phí ở các doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn thành phố Biên Hòa hiện nay như thế nào. Qua đó đánh giá thực trạng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp hiện nay. Đồng thời tìm ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng ở các doanh nghiệp.

2.2.1.2. Nội dung khảo sát

Thời gian tiến hành khảo sát từ tháng 4 năm 2015 đến tháng 6 năm 2015. Danh sách các công ty được khảo sát tại phụ lục 2.

Nội dung chính được thu thập trong quá trình khảo sát tại các doanh nghiệp là những thông tin cần thiết để trả lời những câu hỏi của nghiên cứu là nhu cầu sử dụng thông tin kế toán quản trị của các nhà quản lý và mức độ thỏa mãn của họ đối với thông tin mà kế toán chi phí hiện nay cung cấp như thế nào? Việc tổ chức công tác kế toán quản trị và kế toán quản trị chi phí tại doanh nghiệp xây dựng hiện nay

như thế nào? Qua đó sẽ tìm giải pháp tổ chức kế toán quản trị chi phí cho các doanh nghiệp xây lắp tại TP. Biên Hòa. Nội dung khảo sát bao gồm: Phụ lục 1

Phần câu hỏi thông tin chung về doanh nghiệp:

Với 5 câu hỏi nội dung như sau: Phần này mục đích để thu thập các thông tin chung về doanh nghiệp được khảo sát. Tên của doanh nghiệp, địa chỉ doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, thời gian hoạt động và quy mô doanh nghiệp.

Thời gian hoạt động của doanh nghiệp, quy mô của doanh nghiệp

Phần câu hỏi về hoạt động kế toán quản trị:

Nội dung mà tác giả muốn tìm hiểu tại các doanh ngiệp xây lắp là:

Đánh giá tầm quan trọng của kế toán quản trị và công tác kế toán quản trị của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có bộ phận kế toán quản trị riêng hay không và nội dung của kế toán quản trị đang áp dụng tại doanh nghiệp.

Phần câu hỏi về tình hình tổ chức kế toán quản trị chi phí tại doanh nghiệp:

Phần này nói về mục tiêu của kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp là gì? Doanh nghiệp sử dụng hệ thống kế toán quản trị chi phí để lập kế hoạch, tổ chức điều hành và kiểm soát hiệu quả hoạt động và trách nhiệm quản lý của các bộ phận liên quan để ra quyết định… gồm những nội dung như: Phân loại chi phí, định mức chi phí, dự toán chi phí, kế toán chi phí và giá thành, phân tích biến động của chi phí. Các loại tài khoản và báo cáo được lập, tổ chức bộ máy kế toán phục vụ cho kế toán quản trị chi phí thiết lập thông tin cho việc ra quyết định ngắn hạn và dài hạn. Những khó khăn gặp phải khi thực hiện kế toán chi phí.

2.2.2. Kết quả khảo sát Về tổ chức công tác kế toán Về tổ chức công tác kế toán Bảng 2.5: Chế độ kế toán áp dụng STT Chế độ kế toán Số lượng DN Tỷ lệ % 1 Quyết định 48 0 0 % 2 Thông tư 200 25 100 % Tổng cộng 25 100 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Trong 25 doanh nghiệp được khảo sát thì 100% các doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo thông tư 200.

Bảng 2.6: Bộ máy tổ chức kế toán

STT Bộ máy kế toán Số lƣợng DN Tỷ lệ %

1 Tập trung 16 64 %

2 Vừa tập trung, vừa phân tán 9 36 %

Tổng cộng 25 100 % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Bộ máy kế toán các doanh nghiệp tương đối đa dạng, tập trung chiếm 64%, Vừa tập trung vừa phân tán chiếm 36%. Nhìn chung các doanh nghiệp đều tập trung tại trụ sở chính, các doanh nghiệp còn lại thì có phân bổ nhân viên kế toán ra các dự án, công trình.

Bảng 2.7: Hình thức kế toán

STT Hình thức kế toán Số lƣợng DN Tỷ lệ %

2 Nhật ký chứng từ 8 32 %

3 Nhật ký chung 15 60 %

Tổng cộng 25 100 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Bảng 2.8: Phƣơng thức lao động kế toán

STT Phương thức lao động Số lượng DN Tỷ lệ %

1 Vừa thủ công vừa máy tính 25 100 %

Tổng cộng 25 100 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Bảng 2.9: Phần mền kế toán quản trị

STT Phần mền kế toán quản trị Số lượng DN Tỷ lệ %

1 Có 4 16 %

2 Không 15 60 %

3 Còn hạn chế 6 24 %

Tổng cộng 25 100 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Qua bảng tổng hợp kết quả điều tra có thể thấy chế độ kế toán mà các doanh nghiệp đang áp dụng chủ yếu là thông tư 200 chiếm 100%), mô hình tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung (chiếm 64%), Vừa tập trung, vừa phân tán (chiếm 36%), hình thức kế toán là nhật ký chung chiếm 60%, phương thức lao động kế toán bằng máy tính và thủ công (chiếm 100%). Nhìn chung các doanh nghiệp được khảo sát đều tuân theo các chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành, phương thức lao động bằng máy tính kết hợp với thủ công và phần mềm kế toán được sử dụng tại các doanh nghiệp sẽ giúp cho công tác thu thập và xử lý dữ liệu đầu vào

giúp cho việc triển khai kế toán quản trị được dễ dàng hơn.

Về hoạt động kế toán quản trị

Bảng 2.10: Tầm quan trọng của kế toán quản trị

STT Tầm quan trọng của KTQT Số lượng DN Tỷ lệ %

2 Quan trọng 7 28 %

3 Bình thường 17 68 %

Tổng cộng 25 100 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Bảng 2.11: Công tác kế toán quản trị tại doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Công tác kế toán quản trị Số lượng DN Tỷ lệ %

1

Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo riêng cho kế toán quản trị

2 8 %

2 Sử dụng hệ thống chứng từ, tài khoản sổ sách, báo cáo của kế toán tài chính đề lập báo cáo kế toán quản trị

5 20 %

3

Sự dụng kết hợp chứng từ, tài khoản, sổ sách của kế toán tài chính và kế toán quản trị

18 72 %

Tổng cộng 25 100 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Bảng 2.12: Tổ chức kế toán quản trị

STT Tổ chức kế toán quản trị Số lượng DN Tỷ lệ %

1 Có, tách biệt kế toán tài chính 1 4 %

2 Có, kết hợp kế toán tài chính 10 40 %

3 Không 14 56 %

Tổng cộng 25 100 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Bảng 2.13: Nội dung kế toán quản trị đang áp dụng

STT Nội dung TQT đang áp dụng Số lượng DN Tổng cộng Tỷ lệ %

1 Dự toán ngân sách 20 25 80 %

2 Kế toán chi phí phục vụ cho việc quản trị chi phí

10 25 40 %

việc ra quyết định ngắn hạn

4 Thiết lập thông tin phục vụ cho việc ra quyết định dài hạn

8 25 32 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Bảng 2.14: Báo các kế toán quản trị đang áp dụng

ST T

Báo cáo phục vụ cho công tác quản trị Số lượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DN

Tổng cộng

Tỷ lệ%

1 Báo cáo thu nhập dạng đảm phí 4 25 16 %

2 Báo cáo chi tiết khối lượng sản phẩm hoàn thành và tiêu thụ trong kỳ

10 25 40 %

3 Báo cáo sản xuất 9 25 36 %

4 Báo cáo tiến độ sản xuất 5 25 20 %

5 Báo cáo cân đối nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng hóa

24 25 96 %

6 Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

19 25 76 %

7 Báo cáo chi tiết các khoản nợ phải thu, nợ phải trả

17 25 68 %

8 Báo cáo mua bán hàng hóa, nguyên vật liệu 23 25 92 %

9 Báo cáo bộ phận 2 25 8 %

10 Báo cáo bộ phận lập cho trung tâm trách

nhiệm

1 25 4 %

11 Báo cáo hạng mục công trình hỏng 2 25 8 %

12 Khác 0 25 0 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

2.2.2.1 Phân loại chi phí

Bảng 2.15: Phân loại chi phí theo: Định phí, biến phí, hỗn hợp, theo mục đích, công dụng

ST T

Phân loại chi phí Áp dụng Tổng cộng

Tỷ lệ %

1 Định phí, biến phí, hỗn hợp 22 3 25 88% 12 %

2 Theo mục đích, công dụng

của chi phí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25 0 25 100% 0 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Bảng 2.16: Phân loại nội dung theo tính chất kinh tế của chi phí

STT Theo nội dung tính chất kinh tế

của chi phí

Có Không Tổng

cộng

Tỷ lệ %

1 Chi phí nguyên vật liệu 25 0 25 100 %

2 Chi phí công cụ và dụng cụ 23 0 25 92 %

3 Chi phí nhân công 20 0 25 80 %

4 Chi phí khấu hao tài sản cố định 7 0 25 28 %

5 Chi phí dịch vụ mua ngoài 4 0 25 16 %

6 Chi phí khác bằng tiền 2 0 25 8 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Phân loại chi phí được áp dụng tại doanh nghiệp:

Về phân loại theo định phí, biến phí, hỗn hợp có 22 doanh nghiệp lập (chiếm 88%). Phân loại theo mục đích, công dụng của chi phí thì có 25 doanh nghiệp phân loại (chiếm 100%). Việc phân loại chi phí phục vụ việc quản trị chi phí có đa phần các doanh nghiệp áp dụng nhưng kỹ thuật kế toán chi phí còn đơn giản.

2.2.2.2 Xây dựng định mức chi phí

Bảng 2.17: Xây dựng định mức chi phí

STT Xây dựng định mức chi phí Số lượng DN Tỷ lệ %

1 Không 10 40 %

2 Thịnh thoảng 7 28 %

4 Thường xuyên 5 20 %

Tổng cộng 25 100 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Bảng 2.18: Lập định mức chi phí xây lắp

STT Lập định mức chi phí xây lắp Số lượng DN Tỷ lệ %

1 Có, theo từng dự án và trên toàn công ty 7 28 %

2 Có, trên toàn công ty 8 32 %

3 Không 10 40 % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng cộng 25 100 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Bảng 2.19: Căn cứ để xây dựng định mức

STT Căn cứ để xây dựng định mức Số lượng DN Tỷ lệ %

1 Quy định của BXD về định mức NVL 7 28 %

2 Kết hợp giữa quy định và kinh nghiệm thực tế 8 32 %

3 Khác 10 40 %

Tổng cộng 25 100%

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Tình hình xây dựng định mức ở 25 doanh nghiệp khảo sát có 15 doanh nghiệp có lập định mức chi phí (chiếm 60%), các doanh nghiệp còn lại chưa xây dựng định mức (chiếm 40%). Lập định mức cho từng dự án và trên toàn công ty có 7 doanh nghiệp (chiếm 28%), lập trên toàn công ty (32%). Căn cứ để lập định mức các doanh nghiệp dựa trên quy định của Bộ Xây Dựng và kinh nghiệm thực tế 15 doanh nghiệp (chiếm 60%). Còn các doanh nghiệp khác phần do không đủ người, phần là do nhận thầu lại (thầu phụ) đã có bảng khối lượng sẵn từ các công ty lớn giao…

2.2.2.3. Lập dự toán chi phí

STT Bộ phận lập dự toán chi phí Số lượng DN Tỷ lệ %

1 Phòng kế hoạch kinh doanh 5 20 %

2 Phòng kế toán và phòng dự thầu của công ty 17 68 %

3 Phòng dự thầu của công ty 3 12 %

Tổng cộng 25 100 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Bảng 2.21: Thời điểm tiến hành lập dự toán

STT Thời điểm tiến hành lập dự toán Số lượng DN Tỷ lệ %

1 Trước khi bắt đầu thi công 8 32 %

2 hi tham gia đấu thầu, hoặc báo giá 17 68 %

Tổng cộng 25 100 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Bảng 2.22: Loại dự toán doanh nghiệp lập

STT Loại dự toán doanh nghiệp lập Số lượng DN Tổng cộng Tỷ lệ %

1 Dự toán doanh thu 10 25 40 %

2 Dự toán sản xuất 5 25 20 %

3 Dự toán chi phí chung 17 25 68 %

4 Dự toán chi phí bán hàng 10 25 40 %

5 Dự toán chi phí quản lý 20 25 80 % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Dự toán chi phí NVL trực tiếp 25 25 100 %

7 Dự toán chi phí NCTT 25 25 100 %

8 Dự toán chi phí máy thi công 25 25 100 %

9 Dự toán chi tiền 4 25 16 %

10 Dự toán bảng cân đối kế toán 1 25 4 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Lập dự toán, phần lớn các doanh nghiệp đều có lập, nhưng từng loại dự toán khác nhau, các loại dự toán quan trọng của chi phí thì cũng được doanh nghiệp phần nào quan tâm. Bộ phận lập dự toán, phòng kế toán kết hợp với phòng dự thầu tham gia lập (chiếm 68%) và các dự toán thường được lập khi tham gia đấu thầu hoặc báo giá.

2.2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Bảng 2.23: Đánh giá sản phẩm dở dang Bảng 2.23: Đánh giá sản phẩm dở dang

STT Đánh giá sản phẩm dở dang Số lượng DN Tỷ lệ %

1 Có 25 25 %

2 Không 0 0 %

Tổng cộng 25 100 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Bảng 2.24: Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang

STT Phương pháp đánh giá SPDD Số lượng DN Tỷ lệ %

1 Theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 12 48%

2 Theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp 8 32%

3 Theo khối lượng hoàn thành tương đương 3 12%

4 Theo chi phí định mức 2 8 %

Tổng cộng 25 100 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Bảng 2.25: Phƣơng pháp tính giá thành

STT Phương pháp tính giá thành Số lượng DN Tỷ lệ %

1 Tập hợp chi phí cho từng dự án và chi phí phân bổ của văn phòng công ty

7 28 %

2 Tập hợp toàn bộ chi phí để tính giá thành trên

toàn công ty (không tính cho từng dự án)

18 72 %

Tổng cộng 25 100 %

Bảng 2.26: Tiêu thức phân bổ chi phí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Tiêu thức phân bổ chi phí Số lượng DN Tỷ lệ %

1 Doanh thu 9 36 %

2 Chi phí nguyên vật liệu trức tiếp 16 64 %

3

Chi phí nhân công trực tiếp 0 0 %

Tổng cộng 25 100 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Qua khảo sát về phần tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm, phần lớn các doanh nghiệp tập hợp chi phí và tính giá thành trên toàn công ty (chiếm 72%), chi có 28% là tập hợp chi phí và tính giá thành theo từng dự án. Điều này cho thấy các công ty đang thiếu nhân sự thực hiện hoặc chưa thấy được tầm quan trọng của việc tập hợp chi phí tại chân công trình để phục vụ kiểm soát chi phí.

2.2.2.5. Phân tích biến động chi phí

Bảng 2.27: Phƣơng pháp phân tích biến động chi phí

STT Phương pháp phân tích biến động chi phí Số lượng DN Tỷ lệ %

1 Có, theo từng dự án và trên toàn công ty 7 28%

2

Có, trên toàn công ty và không làm theo dự án

8 32%

3

Không 10 40%

Tổng cộng 25 100 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Bảng 2.28: Phân tích biến động chi phí

STT Phân tích biến động chi phí Số lượng DN Tỷ lệ %

1 Có 8 32 % 2 Có, đôi khi 8 32 % 3 Không 9 36 % Tổng cộng 25 100 %

Bảng 2.29: Phân tích hạng mục chi phí

STT Phân tích hạng mục chi phí Số lượng DN Tỷ lệ %

1 Có 10 40%

2 Không 15 60 %

Tổng cộng 25 100 %

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 06/2015)

Tình hình phân tích biến động chi phí như sau: Các doanh nghiệp lớn, phân tích biến động chi phí theo từng khoản mục chi phí và từng dự án (chiếm 28%), 32% phân tích trên toàn công ty, 40% còn lại thì không phân tích biến động chi phí. Về phân tích giá thành thực tế và giá thành dự toán, có 16 doanh nghiệp (chiếm 64%), các doanh nghiệp còn lại là không phân tích. Nhìn chung về phần này các doanh nghiệp lớn và một số doanh nghiệp lâu năm thì đã phân tích các hạng mục

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai (Trang 53)