Kiến nghị với các NHTM cấp trên

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 117)

- Các NHTM cấp trên cần nghiên cứu đơn giản hoá các thủ tục vay vốn: Hầu hết các DN trong KCN phản ánh thủ tục vay vốn còn nhiều phức tạp, gây mất cơ hội đầu tƣ cho các DN.

- Đa dạng hoá các hình thức tín dụng, khẩn trƣơng đƣa các sản phẩm ngân hàng hiện đại vào thị trƣờng, nhằm cung cấp bộ sản phẩm trọn gói cho DN, có hình thức khen thƣởng kịp thời đối với các NH có dƣ nợ cho vay DN trong KCN lớn.

- Có chính sách đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng nhất là cán bộ cho vay doanh nghiệp và cán bộ cung cấp các sản phẩm ngân hàng hiện đại.

- Xây dựng hệ thống ngân hàng đại lý, hệ thống thu thập thông tin hiện đại và rộng khắp để có thể tìm hiểu đƣợc khách hàng có yếu tố nƣớc ngoài.

3.4.2. Kiến nghị đối với chi nhánh NHNN tỉnh Hải Dương

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM trên địa bàn thành lập chi nhánh hoặc phòng giao dịch tại các KCN khi có nhu cầu và đủ điều kiện.

- Trong phạm vi chức năng của mình, chủ động cùng ban quản lý các KCN Hải Dƣơng xây dựng quy chế phối hợp thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp trong các KCN Hải Dƣơng:

+ Chi nhánh NHNN Hải Dƣơng phổ biến chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc về quản lý tiền tệ, ngoại hối, tín dụng NH cho các DN trong KCN.

+ Cùng với ban quản lý các KCN Hải Dƣơng tổ chức đi khảo sát một số NHTM và các DN trong KCN để nắm bắt tình hình, những thuận lợi và khó khăn của NH và DN trong cho vay và đi vay, cũng nhƣ nhu cầu vốn của các DN trong các KCN nhằm tạo điều kiện cho DN tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng NH để mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển quy mô của DN và KCN.

-Xúc tiến thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho DN vừa và nhỏ để giúp các DN vừa và nhỏ trong KCN tiếp cận đƣợc với nguồn vốn tín dụng NH.

- Đề nghị NHNN tỉnh kiến nghị NHNN TW mở rộng đôí tƣợng cho vay vốn bằng ngoại tệ trong Quyết định số 09/2014/QĐ-NHNN ngày 10/4/2014 của Thống đốc NHNN Việt Nam “về cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay là ngƣời cƣ trú”.

3.4.3. Kiến nghị với Ban quản lý các KCN Hải Dương.

Ban quản lý các KCN cần phối hợp chặt chẽ với chi nhánh NHNN tỉnh Hải Dƣơng trong việc khảo sát tình hình hoạt động, nắm bắt kịp thời các tồn tại, khó khăn của các DN trong KCN và các vƣớng mắc của các TCTD trên địa bàn trong quá trình cho vay các DN này, nhằm tìm các biện pháp khắc phục, tạo điều kiện cho các KCN Hải Dƣơng phát triển.

Ban quản lý các KCN cần phối hợp chặt chẽ với chi nhánh NHNN và quỹ hỗ trợ phát triển xây dựng quy chế làm việc, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho DN trong KCN đƣợc hƣởng những ƣu đãi đầu tƣ, đƣợc vay vốn các TCTD trên địa bàn.

Yêu cầu chủ đầu tƣ các KCN hoàn thiện cơ sở hạ tầng KCN theo đúng kế hoạch, nhất là hệ thống xử lý nƣớc thải chung, đảm bảo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho các DN.

3.4.4. Kiến nghị UBND tỉnh Hải Dương.

Thúc đẩy nhanh quá trình đền bù, giải toả và xây dựng CSHT bên trong và bên ngoài hàng rào các KCN, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ theo hƣớng thông thoáng, thuận lợi hơn cho các DN trong KCN trong phát triển kinh doanh.

Tổ chức các buổi đối thoại trực tiếp, duy trì hội nghị giao ban định kỳ hàng quý giữa các DN KCN với UBND tỉnh, ban quản lý các KCN, các sở, ban, ngành để giải quyết kịp thời các khó khăn mới phát sinh của DN.

Giải quyết vấn đề lao động cho các KCN:

- Đào tạo nghề theo nhu cầu của thị trƣờng lao động.

- Xây dựng cơ sở vật chất, cải thiện điều kiện sinh hoạt cho công nhân: dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ, nhà ở tập thể, phƣơng tiện đi lại..

UBND tỉnh cần chỉ đạo ban quản lý các KCN Hải Dƣơng và các ban ngành đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tƣ để thu hút nhiều nhà đầu tƣ vào KCN.

UBND tỉnh nhanh chóng xúc tiến thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DN vừa và nhỏ trên cơ sở tham mƣu của chi nhánh NHNN Tỉnh theo thông tƣ 01/2006/TT-NHNN hƣớng dẫn việc các TCTD tham gia góp vốn thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng.

Tạo điều kiện và chỉ đạo NHNN, Ban quản lý các KCN và các cơ quan tham mƣu có liên quan của UBND tỉnh xây dựng và thực hiện qui chế “Phối hợp giữa NHNN và Ban quản lý các KCN” nhằm tạo cầu nối cần thiết, qua đó các chính sách, cơ chế mang tính đặc thù, thông thoáng đối với KCN đƣợc ban hành, thiết lập mối liên kết giữa ngân hàng và doanh nghiệp trong KCN, tháo gỡ kịp thời các khó khăn của doanh nghiệp khi đầu tƣ cũng nhƣ quan hệ với ngân hàng.

Chỉ đạo Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội, Liên đoàn Lao động giám sát chặt chẽ các DN trong việc đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động làm việc trong các DN KCN.

3.4.5. Kiến nghị với các cấp Trung ương.

- Đổi mới cách xây dựng các hệ thống luật, đảm bảo luật khi đƣợc Quốc Hội ban hành có thể đi vào cuộc sống ngay, không cần các nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn nhƣ hiện nay.

- Có các hình thức để tuyên truyền tới mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cƣ hiểu và tuân thủ pháp luật, và có chế tài xử lý thật nghiêm minh đối với các hành vi vi phạm, coi thƣờng pháp luật để đảm bảo kỷ cƣơng, phép nƣớc, tạo môi trƣờng bình đẳng trong hoạt động kinh doanh.

- Rà soát các hệ thống luật: Luật đất đai, Luật nhà đất, Luật Bất động sản, Luật xây dựng...để các luật không chồng chéo, “giẫm chân” lên nhau tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho các DN.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở lý luận ở Chƣơng 1, phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng cho các DN trong KCN tỉnh Hải Dƣơng ở Chƣơng 2, Chƣơng 3 luận văn đã nêu đƣợc:

- Định hƣớng phát triển các khu CN và doanh nghiệp trong khu CN của Đảng và Nhà nƣớc, định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hải Dƣơng, cũng nhƣ định hƣớng hoạt động ngân hàng của NHNN cũng nhƣ định hƣớng mở rộng tín dụng của các NHTM.

- Đề xuất các giải pháp mở rộng tín dụng của các NHTM đối với các DN trong KCN trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, bao gồm các giải pháp mang tính vĩ mô nhằm tạo môi trƣờng kinh doanh; các giải pháp mang tính vi mô thuộc về các NHTM trên địa bàn, thuộc về bản thân các DN trong KCN Hải Dƣơng.

- Đƣa ra các kiến nghị với các cấp có thẩm quyền nhằm thực hiện tốt các giải pháp đã nêu.

KẾT LUẬN

Tỉnh Hải Dƣơng nằm trong trục kinh tế vùng Đông Bắc Bộ. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên đa dạng và phong phú, có truyền thống hiếu học, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế toàn diện theo hƣớng CNH-HĐH. Trong các năm qua Hải Dƣơng có nhiều cố gắng trong công tác quản lý nhà nƣớc, cải cách hành chính tạo cơ chế thông thoáng thu hút đầu tƣ, thực hiện chính sách hỗ trợ, tạo môi trƣờng tốt cho các KCN, các doanh nghiệp hình thành và phát triển, nhờ đó kinh tế Hải Dƣơng đã có những bƣớc tăng trƣởng đáng kể. GDP đạt mức tăng trƣởng cao hàng năm, Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng nhanh công nghiệp - xây dựng và dịch vụ thƣơng mại. Tuy nhiên Hải Dƣơng vẫn là một tỉnh có GDP bình quân ở mức trung bình so với bình quân chung của cả nƣớc. Các KCN chƣa thực sự đƣợc lấp đầy, hiệu quả của các DN trong KCN chƣa cao, tỷ trọng đóng góp của các DN này vào ngân sách tỉnh chƣa tƣơng xứng với tiềm năng phát triển.

Làm thế nào để xúc tiến hỗ trợ DN trong KCN phát triển: Cố gắng từ phía DN, vai trò của NHTM trong tạo vốn, đầu tƣ tín dụng, các chính sách và chƣơng trình hỗ trợ của Chính phủ, của Tỉnh, của các ngành các cấp chính quyền... Đây là vấn đề luận văn đi sâu nghiên cứu, trong đó chú trọng hơn là các giải pháp tín dụng đối với DN trong KCN tại các NHTM Hải Dƣơng.

Từ những nghiên cứu cơ bản về KCN, DN trong KCN ở Việt nam. Vai trò của NHTM trong công tác tạo vốn và đầu tƣ tín dụng. Kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới trong phát triển KCN và DN trong KCN, vận dụng vào thực tế nền kinh tế nƣớc ta. Từ thực trạng đầu tƣ tín dụng ở các NHTM Hải Dƣơng, những tồn tại và nguyên nhân để xây dựng các giải pháp tín dụng tại các NHTM Hải Dƣơng, các kiến nghị với các cấp, các ngành có liên quan

trong xúc tiến hỗ trợ phát triển DN trong KCN.

Vốn là một trong những yếu tố đầu tiên và có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển các DN nói chung và DN trong KCN nói riêng, thiếu vốn đang là căn bệnh trầm kha của bộ phận kinh tế năng động này, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế đang suy thoái. Trong khi đó, nền kinh tế luôn có một lƣợng vốn tạm thời nhàn rỗi từ các nguồn vốn nhƣ: tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ, tiền gửi thanh toán của các chủ thể kinh tế do các chu kỳ sản xuất kinh doanh của các ngành khác nhau, lệch pha nhau. NHTM với chức năng làm trung gian tài chính, chức năng tạo tiền. Nhiệm vụ chủ yếu các NHTM đang làm là huy động vốn và cho vay phát triển nền kinh tế. Nguồn vốn NHTM luôn đƣợc các doanh nghiệp nói chung quan tâm tìm cách tiếp cận để phục vụ cho kế hoạch phát triển sản xuất và mở rộng qui mô hoạt động kinh doanh.

Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ vốn tín dụng cho các DN trong KCN tại các NHTM Hải Dƣơng có ý nghĩa quan trọng nhằm tăng trƣởng dƣ nợ cho vay DN KCN, tạo môi trƣờng thuận lợi để các DN tiếp xúc đƣợc với các nguồn vốn của NHTM, tạo sự gắn kết giữa ngân hàng với doanh nghiệp, góp phần phát triển Doanh nghiệp, phát triển Ngân hàng, tăng trƣởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, tạo nền tảng ban đầu cho nền kinh tế hội nhập với kinh tế thế giới

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo Tổng kết hoạt động ngân hàng – Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Hải Dƣơng qua các năm từ năm 2010-2014.

2. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ các năm từ 2010-2014 – Ban Quản lý các KCN Hải Dƣơng.

3. Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2010, 2015 và định hƣớng đến năm 2020 – UBND tỉnh.

4. Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2006-2020 – UBND tỉnh Hải Dƣơng.

5. Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2006-2020 – UBND tỉnh Hải Dƣơng.

6. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, các năm.

7. Nghị quyết Đại hội lần thứ XV, Đảng bộ tỉnh Hải Dƣơng 2010. 8. Sổ tay tín dụng các NHTM .

9. Tín dụng Ngân hàng, TS Hồ Diệu (Chủ biên), NXB Thống kê, năm 2000. 10. Giáo trình Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng, Học viện Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội năm 2010.

11. Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, TS Nguyễn Ninh Kiều, NXB Tài chính, năm 2006.

12. Quản trị Ngân hàng Thƣơng mại, Peter S.Rose, NXB Tài chính, Hà Nội 2001.

13. Tạp chí Ngân hàng; Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng; Tạp chí Công nghệ Ngân hàng các năm.

14. Niên giám thống kê tỉnh Hải Dƣơng, Cục Thống kê các năm 2010-2014. 15. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp, NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2005.

16. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng, quyển 3, NHNN Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội năm 2010.

17. Các tài liệu về doanh nghiệp; Các văn bản của UBND tỉnh có liên quan; Các văn bản pháp luật.

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)