2.4.2.1 Về uy tín, thương hiệu.
- DN chƣa có ý thức xây dựng thƣơng hiệu, uy tín trên thƣơng trƣờng, chƣa xây dựng cho mình một chiến lƣợc kinh doanh dài hạn. Do vậy, gây khó khăn cho NH khi đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng.
- Các KCN Hải Dƣơng mới xây dựng đƣợc 15 năm (thực chất là 10 năm), cho nên mối quan hệ giữa NH và khách hàng mới đƣợc xác lập trong thời gian gần đây, chƣa đủ độ dài thời gian để tạo ra sự tin cậy đối với các NH.
- Phƣơng án sản xuất kinh doanh của DN tính khả thi chƣa cao, thiếu thuyết phục. Một số DN kinh doanh trong lĩnh vực chế biến hàng thuỷ sản, nông sản, thị trƣờng đầu vào, đầu ra chƣa ổn định, nên các NH không mạnh dạn đầu tƣ.
2.4.2.2 Năng lực quản lý, điều hành của chủ doanh nghiệp.
- Năng lực điều hành của một số chủ DN còn nhiều hạn chế, thiếu kiến thức về quản trị DN hiện đại.
2.4.2.3 Năng lực tài chính của doanh nghiệp.
Một số doanh nghiệp mới đi vào sản xuất, kết quả hoạt động kinh doanh chƣa khả quan; quy mô vốn của các DN nhỏ bé, các tiêu chí để xếp hạng doanh nghiệp chƣa có.
2.4.2.4 Hệ thống sổ sách kế toán.
Độ tin cậy của các báo cáo tài chính doanh nghiệp thấp, hầu hết chúng chƣa đƣợc kiểm toán độc lập một cách chính xác, kịp thời; hệ thống thông tin, chuẩn mực kế toán chƣa thực sự đủ độ tin cậy, rất nhiều doanh nghiệp có hai hoặc nhiều hệ thống sổ sách báo cáo, kế toán.
Nguyên nhân trên là lý do chính khiến cho các DN trong KCN không thể vay tín chấp từ các NHTM.
2.4.2.5 Vấn đề tài sản bảo đảm.
Khi NH yêu cầu tài sản đảm bảo nợ vay thì gặp những khó khăn:
- Theo luật đất đai, thì các doanh nghiệp trong KCN chỉ đƣợc thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất của mình trong điều kiện đã trả tiền thuê đất 1 lần cho cả thời gian thuê. Nhƣng theo chính sách ƣu đãi của tỉnh, các doanh nghiệp trong KCN đƣợc miễn quyền tiền thuê đât trong 10 năm đầu, giảm 50% tiền thuê đất trong 10 năm tiếp theo...nên các doanh nghiệp không thể thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất.
- DN chỉ có thể dùng tài sản của DN nhƣ máy móc, thiết bị nhà xƣởng, hàng tồn kho, hợp đồng xuất khẩu, tài sản hình thành từ vốn vay và các tài sản khác làm đảm bảo tín dụng. Đối với các tài sản trên đều là những tài sản không chắc chắn, khó thanh lý khi phát mại...nên các NH rất ít khi nhận làm tài sản thế chấp. Đối với các DN quy mô nhỏ, các DN ngoài quốc doanh thì đây là một trở ngại lớn khi không có tài sản đảm bảo hoặc các tài sản chƣa đủ giấy tờ hợp lệ.
2.4.2.6 Một số nguyên nhân khác.
- Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài khi đầu tƣ vào các KCN, thì phần lớn các doanh nghiệp này là công ty con hoặc làm gia công cho các công ty mẹ ở nƣớc ngoài, và đã có quan hệ với các ngân hàng nƣớc ngoài hoặc ngân hàng liên doanh. Việc vay vốn ở các ngân hàng nƣớc ngoài có điều kiện thuận lợi nhƣ khối lƣợng vay lớn, thời hạn vay dài, trong đó có thời gian ân hạn, thủ tục vay đơn giản, giải quyết cho vay nhanh chóng vì các doanh ghiệp này dã đƣợc các Công ty mẹ ở nƣớc ngoài bảo lãnh nên các ngân hàng nƣớc ngoài và các ngân hàng liên doanh có điều kiện thu thập thông tin các công ty mẹ để ra quyết định cho vay. Đối với các TCTD trong nƣớc, khó
tiếp cận đƣợc với các doanh nghiệp nƣớc ngoài nên việc thu thập thông tin để thẩm định là rất hạn chế dẫn đến không giám cấp tín dụng.
- Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hoạt động trong KCN đa số các doanh nghiệp thể hiện kết quả kinh doanh lỗ : nguyên nhân để các doanh nghiệp muốn hạch toán lỗ ở Việt Nam với thời gian dài (thông qua nâng giá đầu vào, vay vốn từ công ty mẹ với lãi suất cao...) để hƣởng các chính sách ƣu đãi về miễn giảm thuế, gánh các chi phí cho công ty mẹ...Mặt khác, do thời gian đầu mới sản xuất, kinh doanh công suất sản xuất chỉ đạt từ 40 đến 50%, chi phí quảng cáo, chi phí khấu hao cao dẫn đến kết quả kinh doanh lỗ.
- Đối với các doanh nghiệp đầu tƣ vào các KCN trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng chủ yếu là các công ty con, các cơ sở sản xuất còn trụ sở điều hành tập trung ở Hà Nội, nên các thƣờng đặt các quan hệ giao dịch với Ngân hàng trên Hà Nội.
- Một số DN trong KCN thực hiện chính sách đối với ngƣời lao động chƣa thoả đáng nhƣ tiền lƣơng, tiền thƣởng, chế độ Bảo hiểm Xã hội...nên xảy ra hiện tƣợng ngƣời lao động đình công, lãn công...ảnh hƣởng rất nhiều đến hiệu quả sản xuất và uy tín của DN.
2.4.3 Nguyên nhân thuộc về môi trường.
2.4.3.1 Môi trường pháp lý.
Môi trƣờng pháp lý của Việt Nam còn nhiều bất cập, làm hạn chế việc mở rộng tín dụng trên các khía cạnh sau:
Một là, hệ thống pháp luật chƣa đồng bộ và hoàn thiện, hay thay đổi, tạo ra nhiều rủi ro cho hoạt động TDNH. Giữa các văn bản pháp luật có sự mâu thuẫn, hoặc dùng các cụm từ chung chung mang tính chất định tính làm giảm tính khả thi của luật, việc thực thi pháp luật không nghiêm minh...gây khó
khăn cho hoạt động ngân hàng trong việc thu hồi nợ, làm hạn chế khả năng cấp tín dụng của các NHTM.
Hai là, cơ chế “một cửa, tại chỗ” chƣa đƣợc ủng hộ hoàn toàn của các cấp, các ngành. Cải cách thủ tục hành chính chƣa đƣợc thực hiện đồng bộ, dẫn đến quản lý nhà nƣớc của các cấp, các ngành còn chồng chéo, gây trở ngại cho việc thu hút đầu tƣ phát triển kinh tế địa phƣơng và trung ƣơng.
2.4.3.2 Môi trường kinh tế, xã hội.
Các chính sách phát triển ngành, vùng chƣa đƣợc phát huy hiệu quả. Chƣa có cơ chế phối hợp làm việc giữa các cơ quan chức năng trong việc hỗ trợ phát triển các DN trong KCN, cụ thể là chƣa có quy chế phối hợp giữa Ban quản lý các KCN Hải Dƣơng với chi nhánh NHNN tỉnh Hải Dƣơng về thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tín dụng hỗ trợ phát triển các DN trong KCN.
Ngoài ra do môi trƣờng đầu tƣ còn nhiều bất lợi nhƣ cơ sở hạ tầng KCN chƣa hoàn chỉnh, các cơ sở xử lý nƣớc, chất thải tập trung của KCN chƣa đầy đủ, những rủi ro tiềm ẩn trong đầu tƣ nên một số doanh nghiệp chƣa hoạt động hết công suất thiết kế, chƣa thực hiện hết vốn đầu tƣ cũng nhƣ chƣa dám mở rộng sản xuất hết diện tích đất đã đăng ký. Các nhân tố trên góp phần cản trở việc mở rộng tín dụng cho các DN trong KCN ở Hải Dƣơng.
2.4.3.3 Thông tin bất cân xứng
Một bên giao dịch có đƣợc thông tin nhiều hơn bên kia gây ra tình trạng bất cân xứng thông tin.
Việt Nam đang trong qua trình chuyển đổi kinh tế nên hệ thống thông tin còn yếu và thiếu, khả năng tiếp cận thông tin của tổ chức và cá nhân là khó khăn hoặc chi phí cao, chất lƣợng thông tin còn thấp.
Trong hoạt động tín dụng, thông tin bất cân xứng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế khả năng mở rộng tín dụng của các NHTM.
Thông tin bất cân xứng có thể làm cho mọi đánh giá của NH về khách hàng, về dự án không chính xác và đƣa ra những quyết định sai lệch nhƣ cấp tín dụng cho khách hàng xấu hoặc từ chối cấp tín dụng cho khách hàng tốt.
Sau khi hợp đồng tín dụng đƣợc ký kết, thông tin bất cân xứng làm cho NH khó khăn trong việc kiểm tra, sử dụng vốn vay. Khách hàng nẩy sinh tâm lý tắc trách trong việc sử dụng vốn vay, không nỗ lực khắc phục khó khăn trong quá trình thực hiện dự án, hoặc cố tình sử dụng vốn vay sai mục đích, thực hiện các dự án có độ rủi ro cao.
Trong môi trƣờng thông tin nhƣ vậy, các NHTM phải chọn việc nắm giữ trong tay các tài sản hữu hình để làm đảm bảo cho khoản vay. Đây là một trong những nguyên nhân giải thích tại sao các NHTM coi tài sản đảm bảo là yếu tố quan trọng nhất trong việc cấp tín dụng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 của luận văn đã thực hiện đƣợc các nội dung :
- Khái quát tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, tình hình phát triển các KCN cũng nhƣ việc tình hình đầu tƣ vào KCN, chính sách thu hút đầu tƣ của chính quyền tỉnh Hải Dƣơng từ đó thấy đƣợc một cách tổng quát môi trƣờng hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địa bàn.
- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và các mặt hoạt động khác của các NHTM trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đối với các DN trong KCN trong thời gian qua.
- Từ thực trạng đó, cho thấy TD ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu vốn cho các DN hoạt động trong KCN góp phần thúc đẩy các KCN phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của các DN Việt Nam nói chung cũng nhƣ DN trong KCN nói riêng. Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng của các NHTM đối với các DN trong KCN vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại mà nguyên nhân có cả ở phía các NHTM, phía các DN trong KCN, cũng nhƣ từ phía các cơ quan quản lý Nhà nƣớc.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG KHU CN TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH HẢI DƢƠNG
3.1. Định hƣớng mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp trong các khu CN tại các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng CN tại các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng
3.1.1. Định hướng phát triển các khu CN và doanh nghiệp trong khu CN của Đảng và Nhà nước.
Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay, vai trò và hiệu quả kinh tế quan trọng của việc xây dựng và phát triển các KCN, KCX đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta xác định rõ trong các văn kiện quan trọng về đƣờng lối phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Nghị quyết hội nghị giữa nhiệm kỳ khoá VII (năm 1994) đã nêu rõ : „Quy hoặc các vùng, trƣớc hết là các địa bàn trọng điểm, các KCX, khu kinh tế đặc biệt, KCN tập trung‟‟. Đại hội lần thứ VIII (năm 1996) đã ra nghị quyết cụ thể : „Hình thành các KCN tập trung (bao gồm cả KCX, KCNC), tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở công nghiệp mới. Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn và ven đô. ở các thành phố, thị xã nâng cấp, cải tạo các cơ sở công nghiệp hiện có, đƣa các cơ sở không có khả năng xử lý ô nhiễm ra ngoài thành phố, hạn chế việc xây dựng cơ sở công nghiệp mới xen lẫn với dân cƣ”. Trong Nghị quyết lần thứ 4 của Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII đã xác định phƣơng hƣớng phát triển các KCN trong những năm tiếp theo là : „phát triển từng bƣớc và nâng cao hiệu quả các KCN‟‟. Đây là những định hƣớng quan trọng của Đảng và Nhà nƣớc nhằm thúc đẩy quá trình CNH-HĐH đất nƣớc. Tại Đại hội IX của Đảng về chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội 2001-2005 đã tiếp tục khẳng định „Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp trên cả nƣớc. Phát triển có hiệu quả các KCN, KCX, xây dựng một số KCNC, hình thành các KCN lớn và khu kinh tế mở‟‟.
Trong phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội 5 năm 2010-2015 tại Đại hội Đảng XI (năm 2011) nêu rõ : „Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghệ chế tác, công nghiệp phần mềm và công nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động ; phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu quả của các khu công nghiệp, khu chế xuất‟ . Tại Quyết định số 1107/QĐ-TTG ngày 21/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 có nêu rõ „Mục tiêu phát triển các khu công nghiệp tại Việt Nam đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 là hình thành hệ thống các khu công nghiệp chủ đạo có vai trò dẫn dắt sự phát triển công nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành các khu công nghiệp có quy mô hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại những địa phƣơng có tỷ trọng công nghiệp trong GDP thấp.
Đƣa tỷ lệ đóng góp của các khu công nghiệp vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp từ trên 34% hiện nay lên khoảng 40 - 45% vào năm 2015 và tới trên 60% vào giai đoạn tiếp theo. Tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp của các khu công nghiệp từ 29,2% giá trị xuất khẩu toàn quốc hiện nay lên khoảng 50% vào năm 2015 và cao hơn vào các giai đoạn tiếp theo‟.
Sự phát triển các KCN Việt Nam ngày càng đƣợc khẳng định vai trò của nó trong việc đẩy mạnh CNH-HĐH đất nƣớc. Những đóng góp của KCN và các doanh nghiệp KCN đã và đang góp phần thúc đẩy sự tăng trƣởng bền vững kinh tế xã hội Việt Nam. Những thành công của các KCN ở Việt Nam đã khẳng định đƣờng lối, chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng và phát triển các KCN và thu hút các doanh nghiệp hoạt động trong KCN.
3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương
3.1.2.1 Định hướng phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương.
Kinh tế tăng trƣởng nhanh, bền vững, hiệu quả cao trên cơ sở phát huy mọi nguồn lực, trƣớc hết là nguồn nhân lực, khai thác hiệu quả nguồn lực tự nhiên-xã hội. Xây dựng nền kinh tế có công nghệ tiên tiến, hiện đại, cơ cấu hợp lý, năng lực sản xuất có khả năng cạnh tranh cao, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội hiện đại. Đẩy mạnh sản xuất hàng hoá với quy mô giá trị ngày càng lớn.
Phát huy vai trò của một tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đi đầu trong một số lĩnh vực then chốt, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Đầu tƣ có trọng điểm vào các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ chất lƣợng cao, tạo bƣớc đột phá tiếp theo. Phát triển hệ thống đô thị, khu dân cƣ nông thôn theo hƣớng hiện đại.
Phát triển theo hƣớng bền vững: kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng, bảo đảm an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội. Gắn hiệu quả trƣớc mắt với phát triển lâu dài, giữa thành thị và nông thôn, giảm chênh lệch giữa các huyện trong tỉnh, xoá bỏ dần các tệ nạn xã hội.
Mục tiêu cụ thể:
Tăng nhanh mức GDP/ngƣời, đạt khoảng 1300-1500 USD vào năm 2015; đạt mức 2300-2500 USD vào năm 2020.
- Giai đoạn 2011-2015: GDP tăng bình quân 11,5%/năm. Trong đó nông nghiệp, thuỷ sản 3,5-3,7%/năm ; Công nghiệp và xây dựng 15-16%/năm ; Dịch vụ 11,5-12,5%/năm.
- Giai đoạn 2016-2020: GDP tăng bình quân 11,1%/năm. Trong đó nông nghiệp, thuỷ sản 3,2-3,5%/năm ; Công nghiệp và xây dựng 15-16%/năm ; Dịch vụ 13-14%/năm.
Cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng các nhành công nghiệp và dịch vụ: Năm 2015: Nông nghiệp, thuỷ sản: 21%; công nghiệp: 46% và dịch vụ 33%; năm 2020 với cơ cấu: Nông nghiệp, thuỷ sản: 16%; công nghiệp: 47% và dịch vụ 37%.
Phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, giai đoạn đến năm 2015: tăng trƣởng