Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dƣơng

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 45)

Trong nững năm qua, cùng với cả nƣớc, Hải Dƣơng đã nhanh chóng bƣớc vào quá trình cải cách, chuyển đổi nền kinh tế, mặc dù khủng hoảng kinh tế ảnh hƣởng đến hầu hết các ngành kinh tế nhƣng kinh tế tỉnh Hải Dƣơng vẫn có sự tăng trƣởng tốt. Chỉ tính trong 5 năm 2010-2014 kinh tế tăng trƣởng bình quân đạt 7,9%/năm, thấp hơn bình quân thời kỳ 2005-2009 (9,7%/năm) và cao hơn bình quân chung cả nƣớc (5,8-5,9%/năm). Thƣơng mại, giao thông vận tải, bƣu chính viễn thông, tài chính, tín dụng ngân hàng, bảo hiểm ...phát triển khá tốt.

Năm 2014 tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) tăng 7,7% (kế hoạch tăng 7-7,5%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng phát triển công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng nông nghiệp một cách hợp lý. Tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản – công nghiệp, xây dựng – dịch vụ chuyển từ 17,1% - 50,9% - 32% (năm 2013) sang 16,5% - 51,2% - 32,3% (năm 2014). So với năm 2003, giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng tăng 9,9%; giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng 2,3%, dịch vụ tăng 6,5% giá trị hàng hoá xuất khẩu đạt 4,016 triệu USD, tăng 13%; thu ngân sách tăng 19,7% so dự toán năm.

Bên cạnh những mặt đạt đƣợc, tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh Hải Dƣơng còn có những mặt hạn chế:

Kinh tế tăng trƣởng mặc dù cao hơn bình quân của cả nƣớc nhƣng thấp hơn giai đoạn trƣớc và chƣa bền vững, hiệu quả chƣa cao, khả năng cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế thấp. Việc chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh chậm, tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp. Công nghiệp tuy đã có khởi sắc song tỷ trọng công nghiệp Trung ƣơng trên địa bàn vẫn là chủ yếu, công nghiệp địa phƣơng và tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ, quy mô nhỏ, còn thiếu những ngành mũi nhọn, có hàm lƣợng công nghệ kỹ thuật và giá trị kinh tế cao.

Kết cấu hạ tầng phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhất là ở khu vực nông thôn còn nhiều hạn chế. Các KCN đã đƣợc hình thành nhƣng cơ sở hạ tầng chƣa đồng bộ, quỹ đất trong các KCN còn nhiều. Việc thu hút đầu tƣ đã có những chuyển biến tích cực, nhƣng chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của Tỉnh. Giá trị các sản phẩm nông nghiệp còn thấp do sự gắn kết với công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm chƣa tốt. Việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo hƣớng xuất khẩu hàng hoá chƣa đƣợc chú trọng đúng mức, thiếu sức hấp dẫn.

Mạng lƣới kinh doanh thƣơng mại yếu, công tác xúc tiến thƣơng mại, quảng bá du lịch, hoạt động tƣ vấn kinh doanh còn chậm đƣợc đổi mới; hoạt động du lịch có nhiều tiềm năng nhƣng chƣa đƣợc khai thác và đầu tƣ thoả đáng.

Công tác quản lý Nhà nƣớc trong một số lĩnh vực còn thiếu chặt chẽ, cải cách hành chính tiến hành chậm, còn mang tính hình thức, thủ tục hành chính ở một số nơi còn nhiều phiền hà. Một bộ phận cán bộ công chức yếu về năng lực, quan liêu sách nhiễu dân trong khi thi hành công vụ là những rào cản ảnh hƣởng không nhỏ tới tiến trình phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.

2.1.3. Hoạt động của KCN và doanh nghiệp trong KCN ở Hải Dương.

2.1.3.1. Thực trạng phát triển các KCN tỉnh Hải Dương trong thời gian qua.

* Công tác quy hoạch:

Tỉnh Hải Dƣơng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. So với 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Hải Dƣơng có lợi thế về vị trí địa lý, nằm ở vị trí có nhiều hƣớng tác động mang tính liên vùng, vai trò làm cầu nối Thủ đô Hà Nội với các Thành phố Hải Phòng, Thành phố Hạ Long, là địa bàn tham gia quá trình trung chuyển hàng hoá giữa hệ thống cảng biển và các tỉnh thành phố trong vùng và cả nƣớc.

Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tại Đại hội đại biểu tỉnh Hải Dƣơng lần thứ XIV đề ra: “ … Tận dụng mọi thời cơ và chủ động sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để phát triển nhanh, bền vững, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập; chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đạt mức tăng trƣởng kinh tế cao hơn mức bình quân chung của cả nƣớc, tạo tiền đề vững chắc để phấn đấu cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015…”

Để thực hiện mục tiêu tăng trƣởng trên cần phải quy hoạch giành quỹ đất đầu tƣ xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp nhằm thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc (đặc biệt là các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài) có công nghệ hiện đại, cộng nghệ sạch và các sản phẩm công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, công nghiệp dịch vụ, phụ trợ nhằm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp và dịch vụ.

Hiện nay, tỉnh Hải Dƣơng đã đƣợc Chính phủ cho phép quy hoạch và đầu tƣ xây dựng 10 khu công nghiệp tập trung, với diện tích quy hoạch 2.617 ha (trong đó diện tích đất quy hoạch xây dựng các nhà máy công nghiệp gần 2000 ha), bao gồm các khu công nghiệp sau:

Tên KCN Diện tích (ha) Tên KCN Diện tích (ha)

Nam Sách 63 Đại An 645

Cẩm Điền-Lƣơng

Điền 184 Tân Trƣờng 240

Việt Hoà 46 Lai Vu 213

Kim Thành 165 Cộng Hoà 700

Trong đó khu công nghiệp Nam Sách đã đƣợc Chính phủ cho phép bổ sung vào quy hoạch các khu công nghiệp trong cả nƣớc từ năm 1997, nhƣng đến cuối năm 2002 mới đƣợc triển khai đầu tƣ xây dựng. Các khu công nghiệp còn lại mới đƣợc Chính phủ cho phép bổ sung quy hoạch từ năm 2003 đến nay.

* Tình hình xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp.

Từ năm 2003 đến nay các khu công nghiệp đã đƣợc các đơn vị chủ đầu tƣ hạ tầng tập trung các nguồn vốn xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật cơ bản theo đúng tiến độ, kế hoạch của dự án và của tỉnh đã đề ra (bao gồm các hạng mục: san lấp mặt bằng, xây dựng hệ thống đƣờng giao thông nội bộ, hệ thống cấp thoát nƣớc, hệ thống xử lý nƣớc thải, hệ thống điện, thông tin liên lạc, cây xanh...). Đến nay, các khu công nghiệp cơ bản đầu tƣ xây dựng xong hạ tầng kỹ thuật để thu hút đầu tƣ.

Trong 10 khu công nghiệp, có 8 khu công nghiệp do nhà đầu tƣ trong nƣớc đầu tƣ xây dựng hạ tầng và 2 khu công nghiệp do nhà đầu tƣ nƣớc ngoài xây dựng (khu công nghiệp Việt Hòa - Kenmark, khu công nghiệp Lƣơng Điền-Phúc Điền (bây giờ là KCN Việt Sinh HD)). Tổng số vốn đầu tƣ xây dựng hạ tầng trong thời gian qua đã thực hiện là 3.025 tỷ đồng (Tổng số vốn đầu tƣ xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp dự kiến là 3.636 tỷ đồng), đạt 63,64% nguồn vốn cần thiết đầu tƣ xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp cần huy động.

2.1.3.2 Thực trạng phát triển DN trong KCN.

Tuy vừa đầu tƣ xây dựng kỹ thuật hạ tầng vừa thu hút đầu tƣ, nhƣng đến nay trong các khu công nghiệp của tỉnh đã có 191 dự án đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đƣợc cấp phép đầu tƣ (không kể các dự án đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng), với số vốn đầu tƣ đăng ký 3.455 triệu USD và gần 5.420 tỷ đồng,

vốn đầu tƣ thực hiện đến nay khoảng 2 tỷ USD và trên 3.000 tỷ đồng. Trong đó:

- Dự án có vốn đầu tƣ trong nƣớc: 35 dự án, vốn đăng ký gần 5.420 tỷ đồng.

- Dự án đầu tƣ nƣớc ngoài và liên doanh: 156 dự án, vốn đăng ký 3.455 triệu USD.

Các dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp chủ yếu là các dự án vốn FDI, với công nghệ cao thuộc các tập đoàn đầu tƣ lớn của các quốc gia (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Canada, Malaysia, Pháp... ) và đƣợc cấp phép đầu tƣ trong các năm:

Bảng 2.1 Số dự án và vốn đăng ký vào các KCN qua các năm gần đây STT Năm Số dự án Vốn đăng ký (triệu USD) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 2010 30 372

2 2011 35 578

3 2012 26 482

4 2013 11 342

5 2014 17 441

( Nguồn : Ban quản lý các KCN Hải Dương)

Các dự án đầu tƣ vào các khu công nghiệp trong thời gian qua tập trung vào các ngành nghề công nghiệp nhẹ, cơ khí chế tạo, không gây ô nhiễm môi trƣờng. Bao gồm các ngành nghề chủ yếu: Công nghiệp điện tử, may mặc, cơ khí chế tạo, lắp ráp...

Sau khi đƣợc cấp phép đầu tƣ các nhà đầu tƣ đã khẩn trƣơng triển khai xây dựng cơ bản và đến nay đã có 161 dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, với doanh thu và kim ngạch xuất khẩu hàng năm khoảng 5,5 tỷ USD,

sách địa phƣơng. Các dự án còn lại đang trong quá trình xây dựng cơ bản, một số đã đƣợc cấp phép nhƣng chƣa triển khai. Thể hiện tại bảng 2.2.

Bảng 2.2 Tình hình thu hút các dự án vào KCN đến 31/12/2014. STT Chỉ tiêu Đvị tính Tổng số Trong đó Đầu tư nước ngoài Đầu tư trong nước Liên doanh 1 Số dự án Dự án 191 153 35 3

2 Vốn đầu tƣ (quy đổi) 1.000 USD 3,701,000 3,427 246,000 28,000

3 Đã đi vào sản xuất Dự án 161 127 31 3

4 Đang xây dựng Dự án 23 19 4 0

5 Chƣa triển khai Dự án 7 7 0 0

( Nguồn : Ban Quản lý các KCN tỉnh Hải Dương)

Trong các khu công nghiệp các dự án chủ yếu đƣợc cấp phép trong các năm gần đây và đang trong quá trình hoàn thiện xây dựng cơ bản, sản xuất thử và tìm kiếm thị trƣờng, nên sản lƣợng sản xuất công nghiệp chƣa đạt cao so với thiết kế ban đầu. Đồng thời các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hƣớng về xuất khẩu và đang trong thời kỳ miễn, giảm các loại thuế theo quy định của chính sách ƣu đãi đầu tƣ của Chính phủ và của tỉnh Hải Dƣơng, nên hiện nay chƣa tạo ra nguồn thu thƣờng xuyên đối với ngân sách địa phƣơng. Thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trong KCN (theo giá hiện hành)

Chỉ tiêu Giá trị SX công nghiệp

(tỷ đồng) Nộp ngân sách (tỷ đồng) Giá trị xuất khẩu (triệu USD) 2010 DN KCN 1.960 418 770 Toàn tỉnh 29.744 4.507 1,603 %so toàn tỉnh 6,59% 9,27% 48% 2011 DN KCN 5.330 475 952 Toàn tỉnh 31.644 4.769 1,812 %so toàn tỉnh 16,84% 9,96% 52,5% 2012 DN KCN 11.531 890 1,036 Toàn tỉnh 33.776 5.050 2,056 %so toàn tỉnh 34,13% 17,6% 50,2% 2013 DN KCN 12.928 976 1,202 Toàn tỉnh 35.766 5.350 2,242 %so toàn tỉnh 36,14% 18,2% 53,6% 2014 DN KCN 13.776 1.218 1,513 Toàn tỉnh 38.099 6.680 2,322 %so toàn tỉnh 36,15% 18,2% 65,14%

( Nguồn: Ban Quản lý các KCN tỉnh Hải Dương)

Tuy vậy các dự án đầu tƣ trong các khu công nghiệp của tỉnh có vốn đầu tƣ lớn và sử dụng quỹ đất tiết kiệm hơn so với dự án đầu tƣ ngoài khu công nghiệp và so với bình quân trung trong cả nƣớc.

+ Bình quân 1 dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp của cả nƣớc là 6 triệu USD; suất đầu tƣ vốn/1ha đất xây dựng nhà máy 1,93 triệu USD.

Các khu công nghiệp của tỉnh trong thời gian qua, có tỷ lệ lấp đầy tƣơng đối nhanh so với các khu công nghiệp trong cả nƣớc. Tỷ lệ lấp đầy bình quân các khu công nghiệp đã đƣợc giao đất và xây dựng hạ tầng hiện nay gần 70%, nhiều khu công nghiệp đã cơ bản lấp đầy diện tích đất cho thuê, nhƣ: khu công nghiệp Nam Sách, khu công nghiệp Phúc Điền, khu công nghiệp Đại An giai đoạn 1, khu công nghiệp Tầu thủy - Lai Vu...Nhƣ vậy, đến nay chỉ còn 3 khu công nghiệp của tỉnh đã quy hoạch còn diện tích đất cho thuê: khu công nghiệp Đại An phần mở rộng, khu công nghiệp Tân Trƣờng 2 và khu công nghiệp Cộng Hòa với diện tích cho thuê còn lại khoảng 300 ha.

2.1.4. Chính sách thu hút đầu tư vào KCN của chính quyền tỉnh Hải Dương

Để thu hút đầu tƣ vào tỉnh đã ban hành Quyết định số 3149/2002/QĐ- UB ngày 17/7/2002 của UBND tỉnh Hải Dƣơng “V/v ban hành quy định về ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ vào các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng”. Trong đó:

- Ƣu đãi về giá thuê đất và miễn, giảm tiền thuê đất: Đƣợc miễn tiền thuê đất trong 10 năm và giảm 50% số tiền thuê đất trong 10 năm tiếp theo. Không thu tiền thuê đất đối với diện tích đất xây dựng nhà ở tập thể cho công nhân, đất trồng cây xanh và đất phục vụ phúc lợi công cộng.

- Ƣu đẫi về thuế thu nhập DN: Hỗ trợ từ ngân sách tỉnh bằng 100% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 2 năm đầu và 50% số thuế thu nhập DN phải nộp cho một năm tiếp theo kể từ khi Nhà đầu tƣ phải nộp thuế theo quy định.

- Ƣu đẫi về vốn đầu tƣ: Các dụ án đầu tƣ vào KCN đƣợc ƣu tiên bố trí vốn tín dụng ƣu đãi theo kế hoạch nhà nƣớc hàng năm, hoặc đƣợc cấp giấy

phép ƣu đãi đầu tƣ để hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ theo kế hoạch đầu tƣ hàng năm của tỉnh.

- Ƣu đãi lãi suất vay vốn và phí cung cấp các dịch vụ của ngân hàng và các tổ chức tín dụng: các dự án đầu trƣ vào KCN đƣợc các NHTM trên địa bàn tỉnh cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và cho thuê tài chính với lãi suất giảm 10% so với lãi suất cho vay vốn và lãi suất cho thuê tài chính đối với khách hàng bình thƣờng. Các NHTM trên địa bàn tỉnh thu phí thanh toán qua ngân hàng và các dịch vụ khác do ngân hàng cung cấp với mức thấp nhất trong khung phí hiện hành do ngân hàng cấp trên quy định; miễn thu phí dịch vụ tƣ vấn vay vốn và tƣ vấn xây dựng dự án kinh tế khi ngân hàng tƣ vấn cho doanh nghiệp; giảm từ 10-15% mức phí cung cấp thông tin phòng ngừa rủi ro. - Ƣu đãi về đầu tƣ xây dựng các công trình hạ tầng KCN: KCN đƣợc ngân sách tỉnh cấp vốn đầu tƣ xây dựng các công trình hạ tầng ngoài hàng rào nhƣ: đƣờng giao thông, hệ thống cấp điện, thông tin liên lạc, cấp thoát nƣớc; các Nhà đầu tƣ đƣợc tỉnh hỗ trợ tối đa 30% kinh phí bồi thƣờng thiệt hại về đất trong hàng rào KCN; tỉnh hỗ trợ Nhà đầu tƣ 20 triệu đồng cho 1 ha tiền rà phá bom mìn nhƣng không qua 1 tỷ đồng cho một KCN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động địa phƣơng: Trong trƣờng hợp các DN có nhu cầu đào tạo riêng, ngân sách tỉnh sẽ hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo nghề trong nƣớc cho một lao động của địa phƣơng nhƣng tối đa không quá 1 triệu đồng cho 1 lao động cho cả khoá đào tạo.

- Ƣu đãi về thông tin quảng cáo và khuyến khích vận động đầu tƣ vào KCN: Các doanh nghiệp đầu tƣ vào KCN trên địa bàn tỉnh đƣợc giảm 50% chi phí thông tin quảng cáo trên Đài phát thanh và truyền hình Hải Dƣơng và Báo Hải Dƣơng, thời gian 3 năm kể từ khi dự án đi vào hoạt động; tỉnh sẽ tạo điều kiện về kinh phí và thời gian cho các ngành, các địa phƣơng, Ban quản lý các KCN cùng với Công ty xây dựng hạ tầng KCN tổ chức vận động các nhà

doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài đầu tƣ vào KCN; thƣởng cho các tổ chức, cá nhân vận động đƣợc nhà doanh nghiệp đầu tƣ vào KCN.

- Về thủ tục hành chính: thực hiện các thủ tục đầu tƣ, quản lý hoạt động trong KCN theo cơ chế “một cửa, một dấu” tại Ban quản lý các KCN của tỉnh. Các ngành căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của mình có trách nhiệm phối hợp với Ban quản lý các KCN giải quyết các thủ tục cho nhà đầu tƣ trong thời gian ngắn nhất, theo thồi gian đƣợc quy định cụ thể

2.2. Thực trạng hoạt động ngân hàng và tín dụng doanh nghiệp trong KCN tại các Ngân hàng Thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 45)