3.2.2.1. Thiết kế giáo án thử nghiệm
GIÁO ÁN 1
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Ị Mục tiêu.
- Kiến thức: Nắm được 2 cách mở bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cốị
- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích
- Thái độ: Yêu thích viết văn, yêu thích môn học + Yêu cối cối, thiên nhiên xung quanh
IỊ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: SGK, tranh ảnh một số loài cây hoặc cây thật, phiếu học tập - Học sinh: SGK, vở bài tập, bảng nhóm, sưu tầm tranh ảnh hoặc một số loài cây thật
IIỊCác hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: Cho HS đọc đoạn mở bài
giới thiệu chung về cây em định tả? - Nhận xét chung
2. Bài mớị
a, Giới thiệu bàị
Các em đã học về 2 cách kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tảđồ vật. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập về 2 cách kết bài đó trong bài văn miêu tả cây cốị
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Làm việc theo nhóm 5 trả lời câu hỏi bài tập trong phiếu giao việc
- Đại diện nhóm trình bày:
- Nhận xét, chốt ý đúng: Có thể dùng câu ở đoạn a,b để kết bàị Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với câỵ Kết bài đoạn b, nêu ích lợi đối với cây và nói được tình cảm của người tảđối với câỵ
-Kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây, nêu lên lợi ích của cây và bình luận về cây đó. - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe -Trao đổi theo N5 và trả lời miệng các câu hỏị - HS lắng nghe
Bài 2:
- Tổ chức HS trao đổi, trả lời các câu hỏi của bài 2 và hoàn thiện dàn bài . - Đại diện nhóm trình bày:
Bài 3.
-HS làm việc theo nhóm 5
-Viết kết bài theo kiểu mở rộng dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT2 ( sau khi tả cái cây, bình luận thêm về cái cây ấy: lợi ích của cây, tình cản, cảm nghĩ của người tả với cây)
- Dựa vào dàn bài bài 2 và không trùng các cây tả bài 4 để khỏi lặp lạị
-Trình bày: - Nhận xét chung
-Trao đổi theo N5 và trả lời các câu hỏi được giao ở hoạt động 2 trong phiếu giao việc
VD: Sau khi tả cái cây, bình luận về cây ấy: Lợi ích của cây, tình cảm, cảm nghĩ của người tả với câỵ
-Em quan sát cây bàng.
-Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quảăn được, cành để làm chất đốt. -Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em.
-Em quan sát cây cam. -Cây cam cho quảăn.
-Cây cam này do ông em trồng ngày còn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớđến ông.
-HS thực hiện
-Các nhóm trình bày trước lớp
VD: -Em rất yêu cây bàng ở trường em. Cây bàng có rất nhiều lợi ích. Nó không những là cái ô che nắng, che mưa cho chúng em, mà lá bàng dùng để gói xôi, cành để làm chất đốt, quả bàng ăn chan chát, ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm. Cây bàng là người bạn gắn bó với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò chúng em.
Bài 4.
- Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho 1 trong 3 loại cây, loại cây nào gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều ở địa phương em, em đã có dịp quan sát( tham khảo các bước làm bài ở BT2)
- Yêu cầu HS trao đổi bài viết của mình với bạn cùng bàn.
- Gọi HS nói bài viết của mình.
- Sửa lỗi dùng từ, viết câu cho học sinh. - Tuyên dương bạn viết haỵ
- Trình bày:
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh bài viết kết bài theo yêu cầu bài tập 4
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả cây cối
- Nhận xét tiết học
phượng chẳng những cho bóng mát cho chúng em vui chơi mà còn làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp. Những trưa hè mà được ngồi dưới gốc cây phượng hóng mát và ngắm hoa phượng thì thật là thích.
- HS thực hiện
-Đổi chéo bài, đọc, góp ý cho bạn -Tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
GIÁO ÁN 2
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI Ị Mục đích
1. Kiến thức: Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1)
2. Kĩ năng: Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích loài cây, biết giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ cây cốị
IỊChuẩn bị:
GV: SGK, tranh ảnh một số loài cây, phiếu học tập
HS: SGK, vở bài tập, bảng nhóm, tranh ảnh sưu tầm một số loài cây
IIỊ Hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động
- Cho HS đọc dàn ý tả một cây ăn quả đã làm ở tiết trước
- GV nhận xét
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã được học về cấu tạo bài văn miêu tả cây cối, tiết học hôm nay chúng ta sẽ được luyện tập quan sát cây cối
Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1:
Cho HS thảo luận nhóm 5, thực hiện yêu cầu được giao ở hoạt động 1 trong phiếu học tập
- Câu a, b cho các nhóm làm bài vào bảng nhóm
- 2 HS lần lượt đọc dàn ý tả một cây ăn quảđã làm ở tiết TLV trước.
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm 5
- HS đọc 3 bài Bãi ngô (trang 30), Cây gạo (trang 32), Sầu riêng (trang 34). - HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm
- Cho các nhóm trình bày kết quả trước lớp - Lớp nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
a, Trình tự quan sát câỵ
- Bài Sầu riêng: quan sát từng bộ phận của câỵ
- Bài Bãi ngô: quan sát từng thời kì phát triển của câỵ
- Bài Cây gạo: quan sát từng thời kì phát triển của cây (từng thời kì phát triển của bông gạo).
b.Tác giả quan sát cây bằng các giác quan
Câu c,d,e cho HS làm vào phiếu học tập c, Trong 3 bài đã đọc, em thích hình ảnh so sánh và nhân hoá nào ? Tác dụng của hình ảnh so sánh, nhân hoá đó ?
quả
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- Quan sát bằng thị giác (mắt): các chi tiết được quan sát: cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng (bài Bãi ngô). Cây, cành, hoa, quả, gạo, chim chóc (bài Cây gạo). Hoa trái, dáng, thân,cành lá (bài Sầu riêng). - Quan sát bằng khứu giác (mũi): Hương thơm của trái sầu riêng.
- Quan sát bằng vị giác (lưỡi): Vị ngọt của trái sầu riêng.
- Quan sát bằng thính giác (tai): tiếng chim hót (bài Cây gạo), tiếng tu hú (bài Bãi ngô).
- HS làm vào phiếu học tập - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét.
So sánh
Bài Sầu riêng:
- Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau, hương bưởị
- Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con.
d, Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?
- GV nhận xét và chốt lạị
e, Miêu tả một loài cây có cái gì giống và có gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?
- GV nhận xét và chốt lại
tổ kiến. Bài Bãi ngô:
- Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như cây mạ non.
- Búp như kết bằng nhung và phấn. - Hoa ngô xơ xác nhu cỏ maỵ Bài Cây gạo:
- Cánh hao gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.
- Quả hai đầu thon vút như con thoị - Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mớị
Nhân hoá
- Búp ngô non núp trong cuống lá. - Búp ngô chờ tay người đến bẻ. - Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cườị - Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân. - Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành. - HS trả lờị - Lớp nhận xét.
- Bài Sầu riêng và bài Bãi ngô miêu tả một loài cây; Bài Cây gạo miêu tả một cái cây cụ thể.
+ Điểm giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận của cây; tả xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi tả; bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 2.
- GV hỏi HS: Ở tiết học trước cô đã dặn về nhà quan sát một cái cây cụ thể. Bây giờ, các em cho biết về nhà các em đã chuẩn bị bài như thế nào ?
- GV giao việc: Dựa vào quan sát một cây cụ thểở nhà, các em hãy ghi lại những gì đã quan sát được. (GV có thểđưa tranh, ảnh về một số cây cụ thểđể HS quan sát).
- Cho HS làm bài vào vở bài tập - Cho HS trình bàỵ - GV nhận xét theo 3 ý a, b, c trong SGK 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát và viết lại vào vở. chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cốị
+ Điểm khác nhau: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Còn tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó. Đặc điểm đó làm nó khác biệt với các cây cùng loàị
- HS ghi những gì quan sát được vào vở bài tập
- Một số HS trình bàỵ - Lớp nhận xét.
GIÁO ÁN 3
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI Ị Mục tiêu
- Củng cố hiếu biết về bài văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự miêu tả. Những giác quan được sử dụng để quan sát, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giảđã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được 1 đoạn văn ngắn tả 1 bộ phận của 1 loại cây quen thuộc. - Nâng cao kĩ năng làm bài văn miêu tả cây cối
IỊ Chuẩn bị
- GV: SGK, Phiếu học tập, tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa , quả (giúp HS quan sát, làm bài tập 2)
- HS: SGK, tranh ảnh hoặc vật thật về một số loài cây, hoa, quả sưu tầm được
IIỊCác hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động
- Tiết tập làm văn trước các em học bài gì?
- Yêu cầu học sinh đọc bài văn tả đồ vật đã viết lạị
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Năm lớp 4, các em đã học về văn miêu tả cây cốị Trong tiết học này, các em sẽ ôn tập để khắc sâu kiến thức về văn tả cây cối để tiết sau các em sẽ luyện viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: HS làm việc theo nhóm 5, hoàn thành yêu cầu được giao ở hoạt động 1
- Trả bài văn tảđồ vật. - 1-2 HS đọc bài văn.
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm 5.
Vài HS nối tiếp nhau đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- 1-2 HS đọc.
( bài tập 1) trong phiếu giao việc. - YC vài HS đọc bài văn
- Giao việc cho các nhóm làm bàị
a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nàỏ
- Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữả
b) Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nàỏ
- Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữả
c) Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây chuốỉ
- Tìm các hình ảnh nhân hoá được tác giả sử dụng để tả cây chuốỉ
- GV: Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây những từ ngữ: Chỉ đặc điểm phẩm chất, hoạt động, bộ phận của con người .
và làm bài theo nhóm. Đại diện trình bàỵ
- Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con -> cây chuối to -> cây chuối mẹ.
- Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
- Theo ấn tượng của thị giác: thấy hình dáng của cây, lá, hoa,...
- Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác,...
- Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác…
Các tàu lá ngã ra mọi phía như những cái quạt lớn
Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
- Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc… - Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ.
- Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lạị - Vài chiếc lá…đánh động cho mọi người biết…
- Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn - Khi cây mẹ bận đơm hoa…
- Lẽ nào nó đành để mặc…đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó
- Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa… - HS đọc.
- HS thực hiện
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, HS làm vào vở bài tập - Nhắc HS chú ý: + Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây ( lá, hoa, quả, thân, rễ,...).
+ Các em chọn tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
- Giới thiệu tranh về một số loại cây cốị - Yêu cầu HS nêu một bộ phận của cây cối mà em chọn để tả.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài
- Các nhóm chọn một bài viết hay để thi đua giữa lớp. - Lớp bình chọn bài viết hay nhất, - Nhận xét, khen ngợi HS có bài văn viết haỵ 3. Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Tả cây cối (kiểm tra viết).
- HS nêụ
- HS suy nghĩ làm bài cá nhân.Vài HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
- Cả lớp nhận xét, chọn bài văn viết haỵ VD: Những quả dào vừa chín trên cây nhà bác Lê trông thật thích mắt. Qủa bầu bĩnh to bằng nắm tay đứa trẻ.Vỏ hồng thẫm pha lẫn sắc vàng. Một lớp lông tơ mịn màng phủ trên bề mặt. Khi cắn vào mới biết cùi đào rất dày, mọng nước, ngọt lịm và thơm một mùi thơm rất đặc biệt. Em thích ăn đào vì đó là thứ quả đẹp, giờ mới biết đào ngon
GIÁO ÁN 4
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢĐỒ VẬT Ị Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết lập được dàn ý của bài văn tảđồ vật
- Kĩ năng: Kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn miêu tảđồ vật
- Thái độ: Trình bày bài rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin.