trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Qua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với các KCN của một số nƣớc và một số tỉnh của Việt Nam, có thể rút ra các bài học sau cho tỉnh Hƣng Yên nhƣ sau:
- Phát triển các KCN là con đƣờng thích hợp để CNH, HĐH kinh tế địa phƣơng.
- Hầu hết các địa phƣơng đều có chính sách phát triển KCN nằm trong chiến lƣợc phát triển KT – XH và đƣợc chia thành các giai đoạn thích hợp hƣớng tới các mục tiêu cụ thể tuỳ thuộc vào điều kiện từng địa phƣơng và phát triển từ thấp đến cao.
- Những địa phƣơng đạt đƣợc thành công nhất định trong việc phát triển các KCN thƣờng phải hội tụ đƣợc các điều kiện nhƣ: Tình hình chính trị, xã hội và kinh tế vĩ mô ổn định; có cơ chế quản lý linh hoạt, có hiệu quả cao, thủ tục hành chính đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện; thực thi một số biện pháp khuyến khích ƣu đãi cho các DN hoạt động trong KCN; thu hút đƣợc lƣợng lao động dồi dào, có kỹ năng; có địa điểm thuận lợi, chi phí đầu tƣ có sức cạnh tranh; có hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tốt…
- Chính quyền địa phƣơng có vai trò to lớn trong thúc đẩy KCN phát triển, nhất là trong hoạch định chiến lƣợc CNH hiệu quả, chính sách đất đai, chính sách tài chính tín dụng, hỗ trợ thủ tục hành chính.
- Trong việc quản lý nhà nƣớc đối với các KCN cần tập trung: Có những cơ chế chính sách ổn định lâu dài để nhà đầu tƣ yên tâm trong việc đầu tƣ vào các KCN; Quy hoạch KCN phải kết hợp với quy hoạch ngành lãnh thổ trên cơ sở quy hoạch tổng thể gắn với quy hoạch vùng, gắn các KCN với các khu đô thị và dịch vụ; công khai các thủ tục hành chính…
- Quá trình phát triển các KCN là một quá trình phức tạp, đa dạng, phong phú. Mỗi địa phƣơng có phƣơng hƣớng và cách đi khác nhau, song đều có điểm chung là nỗ lực phát huy đƣợc lợi thế so sánh, mạnh dạn đi vào các ngành kinh tế mũi nhọn, các vùng kinh tế trọng điểm, thực hiện sự mở cửa rộng rãi theo hƣớng đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời quan tâm đến thị trƣờng trong nƣớc.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin
Luận văn thực hiện hệ thống hóa các kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài, kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu đó, đồng thời kế thừa các kết quả khảo sát, điều tra của tỉnh Hƣng Yên về các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trƣờng có liên quan.
Luận văn đã nghiên cứu tài liệu từ việc thu thập thông tin tại: hệ thống báo cáo của các Bộ, ngành, từ các cơ quan, viện nghiên cứu, các bài báo và tài liệu tham khảo.
Tài liệu từ các Bộ, ngành: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Ủy ban Nhân dân tỉnh Hƣng Yên, Sơ Kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Hƣng Yên, Ban quản lý các KCN tỉnh Hƣng Yên, các trang website của: Cổng thông tin điện tử chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Cổng thông tin điện tử tỉnh Hƣng Yên, Báo điện tử Hƣng Yên, Ban Quản lý các KCN tỉnh Hƣng Yên... để tìm kiếm các báo cáo có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ báo cáo liên quan đến các KCN hàng năm.
Các nguồn thông tin khác nhƣ: sách báo, tạp chí, các quyết định, chính sách của Nhà nƣớc, hệ thống phƣơng tiện thông tin (Internet, đài, vô tuyến truyền hình…) cũng đƣợc sử dụng và khai thác hữu ích.
Nguồn số liệu thứ cấp về hiện trạng các KCN trong và ngoài nƣớc, vấn đề về áp dụng khoa học công nghệ, hiệu quả kinh tế mang lại, tác động môi trƣờng, vấn đề về lao động, việc làm... đƣợc tác giả lựa chọn và tổng hợp để phân tích thực trạng, đánh giá quản lý nhà nƣớc KCN trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên.
2.2. Các phƣơng pháp xử lý thông tin
2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả
Các dữ liệu về quản lý nhà nƣớc các KCN ở tỉnh Hƣng Yên đƣợc chia theo các nhóm quản lý, hiệu quả kinh tế; ảnh hƣởng xã hội và tác động môi trƣờng, làm cơ sở cho sự phân tích, đánh giá thực trạng.
Ở chƣơng 3, luận văn đƣa ra các thông tin chung về đặc điểm địa bàn của tỉnh Hƣng Yên và tiến hành thu thập, thống kê, mô tả và tổng hợp các loại chỉ số quá trình phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh, trên cơ sở đó mô tả sự phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh.
2.2.2. Phương pháp phân tích tổng hợp
Phân tích tổng hợp là hai mặt của một quá trình, chúng không thể tách rời nhau mà hợp lại để bổ trợ cho nhau. Phân tích là giai đoạn cần thiết của bất kì một quá trình nghiên cứu nào. Tổng hợp là việc xác định những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cũng nhƣ những quy luật tác động qua lại giữa các yếu tố liên quan về quản lý nhà nƣớc các KCN. Tổng hợp có đƣợc nhờ những kết quả phân tích, sau đó kết hợp chúng lại với nhau thành một thể hoàn chỉnh, thống nhất.
Áp dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp trong luận văn để xem xét có các nghiên cứu nào trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc các KCN trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên đã đƣợc nghiên cứu, các nghiên cứu đó đã đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, kết quả của các nghiên cứu là gì? v.v... phân tích tổng hợp để phát hiện những “khoảng trống” trong các nghiên cứu trƣớc, làm cơ sở cho việc thực hiện các nội dung của đề tài.
Trên cơ sở mối quan hệ biện chứng của các phƣơng pháp nghiên cứu trong khoa học KT - XH, luận văn phân tích làm rõ thực trạng việc quản lý nhà nƣớc các KCN trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên thông qua việc thực hiện các
nội dung quản lý nhà nƣớc nói chung; phân tích và làm rõ các nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác quản lý.
• Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng chủ yếu trong chƣơng 3 và 4. Cụ thể:
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc quản lý nhà nƣớc các KCN tại Hƣng Yên theo các nội dung nêu ở chƣơng 1.
- Phân tích tình hình quản lý nhà nƣớc các KCN ở tỉnh Hƣng Yên. - Phân tích các giải pháp quản lý nhà nƣớc các KCN ở tỉnh Hƣng Yên. • Phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng chủ yếu trong chƣơng 1, chƣơng 3 và chƣơng 4. Cụ thể:
- Chƣơng 1: tổng hợp các định nghĩa, kiến thức về các nội dung, cơ sở lý luận của đề tài. Sau khi phân tích các kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố khác, luận văn rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hƣng Yên.
- Chƣơng 3: Từ thực trạng quản lý nhà nƣớc các KCN ở tỉnh Hƣng Yên, luận văn khái quát thành những thành công và hạn chế trong việc quản lý nhà nƣớc các KCN ở Hƣng Yên
- Chƣơng 4: Đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa việc quản lý nhà nƣớc các KCN đƣợc rút ra từ những hạn chế đã tổng hợp đƣợc từ chƣơng 3.
2.2.3. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong quá trình phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc các KCN ở tỉnh Hƣng Yên. Tác giả so sánh công tác quản lý nhà nƣớc các KCN ở Hƣng Yên với các địa phƣơng trong vùng.
Phƣơng pháp này là sự hỗ trợ cần thiết làm nổi bật tính logic. Đó là sự so sánh giữa đối tƣợng này với đối tƣợng khác trong những điều kiện, hoàn cảnh tƣơng đối giống nhau.
Phƣơng pháp so sánh cũng có thể dựa trên những vận động để tìm ra sự phát triển khác nhau của đối tƣợng khác nhau.
Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi để phân tích các hiện tƣợng KT - XH mang tính đồng nhất giữa hiện tƣợng này với hiện tƣợng khác, giữa loại hình này với loại hình khác...
Trong chƣơng 3 của luận văn, tác giả đã dùng phƣơng pháp này để so sánh số liệu về tình hình và kết quả quản lý nhà nƣớc các KCN trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên. Việc so sánh cho thấy tính hiệu quả trong việc thực thi các chính sách, giải pháp cụ thể của địa phƣơng. Cũng nhƣ nhân rộng các giải pháp tích cực trong quản lý nhà nƣớc các KCN ở tỉnh Hƣng Yên.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN
3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Hƣng Yên là một tỉnh nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Hƣng Yên là cửa ngõ phía Đông của Hà Nội, có 23 km quốc lộ 5A, 25 km quốc lộ 5B và có khoảng 20 km tuyến đƣờng sắt Hải Nội – Hải Phòng chạy qua…
3.1.1.2. Địa hình
Tỉnh Hƣng Yên tƣơng đối bằng phẳng, hƣớng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ dốc 14 cm/km. Độ cao đất đai không đều mà hình thành các dải, các khu, vùng cao, thấp xen kẽ nhau nhƣ làn sóng. Cao độ trung bình từ 2 – 4,5 m, chiếm 70%; cao độ thấp nhất từ 1,2 – 1,8 m chiếm 10% và cao độ cao nhất là 5 – 7 m, chiếm 20%. Địa hình cao chủ yếu ở phía tây bắc tỉnh gồm các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu; địa hình thấp tập trung ở các huyện Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi.
3.1.1.3. Khí hậu
Hƣng Yên chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Hàng năm có hai mùa nóng và lạnh rõ rệt: mùa lạnh, trong thời kỳ đầu mùa đông, khí hậu tƣơng đối khô, nửa cuối mùa thì ẩm ƣớt; mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều. Nhiệt độ trung bình 23oC khá đồng nhất trên địa bàn tỉnh; nhiệt độ trung bình thấp nhất là 16oC. Lƣợng mƣa trung bình từ 1.450 – 1.650 mm nhƣng phân bố không đều trong năm, mùa mƣa (từ tháng 5 đến tháng 10) tập trung tới 70% lƣợng mƣa cả năm. Chịu ảnh hƣởng của hai hƣớng gió chính:
gió đông nam thổi vào mùa hạ, gió đông bắc thổi vào mùa đông. Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) lạnh và thƣờng có mƣa phùn, thích hợp cho gieo trồng nhiều loại cây ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Độ ẩm không khí trung bình trong năm là 86%, tháng cao nhất (tháng 3) là 92% và tháng thấp nhất (tháng 12) là 79%.
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Đất đai
Hƣng Yên có tổng diện tích 923,1 km2, chiếm 6,02% diện tích đồng bằng bắc bộ. Theo kết quả tổng điều tra đất trong tổng diện tích đất tự nhiên của Hƣng Yên, đất nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất trong thành phần đất của tỉnh, tuy nhiên, theo thời gian, diện tích đất nông nghiệp của tỉnh ngày càng giảm do một phân diện tích đất nông nghiệp này đƣợc sử dụng vào các hoạt động phi nông nghiệp: xây dựng các KCN, các công trình cũng nhƣ các hoạt động phi nông nghiệp khác.
Mặt khác, cơ cấu đất phi nông nghiệp ngày càng tăng, chủ yếu tập trung vào đất chuyên dùng, dành cho các hoạt động sản xuất của các KCN, xây dựng cơ sở hạ tầng… Đất ở cũng có xu hƣớng tăng lên do sự gia tăng về dân số ngày càng lớn.
Tất cả những tình trạng trên làm cho diện tích đất ở bình quân và diện tích đất nông nghiệp bình quân của tỉnh ngày càng giảm.
Bảng 3.1 : Cơ cấu kinh tế tỉnh Hƣng Yên
Năm Nông nghiệp (%) Công nghiệp (%) Dịch vụ (%)
2011 23.5 45 31.5
2012 22.8 46 31.2
2013 22.5 46.5 31
3.1.2.2. Lao động và dân số
- Dân số 1.511 nghìn ngƣời (năm 2014). - Mật độ dân số 1.209 ngƣời/km2.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khoảng 1,2%/năm.
Toàn tỉnh có khoảng 70 vạn lao động trong độ tuổi, trẻ khỏe và có trình độ văn hóa cao, chiếm 46% dân số, lao động đã qua đào tạo nghề đạt khoảng 30%, chủ yếu có trình độ đại học, cao đẳng, trung học và công nhân kỹ thuật đƣợc đào tạo cơ bản, có truyền thống lao động cần cù và sáng tạo.
Bảng 3.2 : Dân số và mật độ dân số tỉnh Hƣng Yên năm 2014 Các huyện thị Diện tích (ha) Dân số (ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/km2) Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) Toàn tỉnh 92.310 1.511.000 1.209 1.2 Thành phố Hƣng Yên 4.680 77.398 1.654 1.3 Huyện Kim Động 11.465 125.381 1.094 1.22
Huyện Ân Thi 12.822 130.295 1.016 1.2
Huyện Tiên Lữ 9.243 105.632 1.143 1.18
Huyện Phù Cừ 9.382 88.014 938 1.1
Huyện Khoái Châu 13.086 186.102 1.422 1.15
Huyện Văn Giang 7.179 94.763 1.320 1.21
Huyện Văn Lâm 7.442 97.108 1.305 1.2
Huyện Yên Mỹ 9.100 127.137 1.397 1.2
Huyện Mỹ Hào 7.910 84.571 1.069 1.24
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên) 3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng
Hƣng Yên là tỉnh đồng bằng không có rừng, núi và biển. Gồm 10 huyện, thành phố trực thuộc tỉnh, 161 xã, phƣờng, thị trấn. Thành phố Hƣng Yên là
thành phố loại 3 trực thuộc tỉnh và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh.
Hƣng yên có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải, mạng lƣới giao thông bao gồm đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng thuỷ đã đƣợc phát triển từ lâu. Đặc biệt tỉnh còn là cửa ngõ phía đông của Thủ đô Hà Nội.
Đƣờng bộ có các quốc lộ 5A, 5B (Hà Nội – Hải Phòng), quốc lộ 39 (Phố Nối - Triều Dƣơng), quốc lộ 38 (Kim Động – Ân Thi).
Đƣờng sắt có tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Hải Phòng qua địa bàn tỉnh từ thị trấn Nhƣ Quỳnh đến xã Lƣơng Tài (huyện Văn Lâm).
Về đƣờng thuỷ, có mạng lƣới sông kênh mƣơng phân bố hợp lý, tạo điều kiện cho giao thông đƣờng thủy phát triển. Sông Hồng qua Hƣng Yên dài 57 km, sông Luộc qua Hƣng Yên dài 25 km, dọc 2 tuyến này có một số bến bãi phục vụ tầu thuyền neo đậu bốc dỡ hàng hoá. Ngoài 2 sông lớn trên còn có hệ thống sông nội tỉnh, đặc biệt là hệ thống trung đại thủy nông Bắc- Hƣng- Hải.
3.2. Khái quát về các KCN ở Hƣng Yên
3.2.1. Quá trình phát triển các KCN ở Hưng Yên
Năm 1997 tỉnh Hƣng Yên mới chính thức đƣợc tái lập tách ra từ tỉnh Hải Hƣng. Nền kinh tế Hƣng Yên chủ yếu là nông nghiệp, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn chiếm tỷ trọng thấp, chủ yếu là các cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh.
Từ năm 2003, tỉnh Hƣng Yên bắt đầu đƣợc thành lập KCN Phố Nối. Xuất phát từ chính sách gọi vốn đầu tƣ, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tăng lên rõ rệt. Đến năm 2009, trên địa bàn tỉnh đã quy hoạch và phát triển 19 KCN tập trung với quy mô 6.550 ha, trong đó 13 KCN đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ quyết định đƣa vào danh mục quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam, với quy mô 3.535 ha; 04 KCN đã đi vào hoạt động thu hút đƣợc 144 dự án đầu tƣ, trong đó có
KCN Thăng Long II đƣợc Chính phủ chấp thuận mở rộng thêm 125,6 ha. Hiện nay tổng quy mô diện tích của 13 KCN đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ quyết định đƣa vào danh mục quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam lên 3.660 ha. Tại 04 KCN đã đi vào hoạt động (KCN Phố Nối A, KCN Dệt May Phố Nối, và KCN Thăng long II, KCN Minh Đức) có 202 dự án đầu tƣ còn hiệu lực, gồm 108 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và 94 dự án đầu tƣ trong nƣớc.
Bảng 3.3 : Các khu công nghiệp tỉnh Hƣng Yên
STT Khu công nghiệp
Tổng diện tích quy hoạch (ha) Diện tích đất công nghiệp cho thuê (ha) Diện tích đất công nghiệp đã sử dụng (ha) 1 Phố Nối A 594 400 210 2 Thăng Long II 345.2 256.6 106 3 Dệt may Phố Nối B 120.8 95.6 21.7 4 Kim Động 200 100 70 5 Minh Đức 198 135,7 30 6 Minh Quang 325,43 195,3
7 Cơ khí năng lƣợng Agrimeco