Bộ máy quản lý nhà nước đối với KCN

Một phần của tài liệu Quản lý các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 30 - 31)

KCN là một thực thể kinh tế phức tạp bao gồm trong nó không chỉ hoạt động sản xuất CN đơn thuần, mà còn chứa đựng nhiều hoạt động khác nhƣ thƣơng mại, nhất là xuất, nhập khẩu, dịch vụ cho hoạt động CN nhƣ ngân hàng, đào tạo, tƣ vấn. Do đó, quản lý KCN là nhiệm vụ của cả bộ máy nhà nƣớc, từ các cơ quan hoạch định luật pháp, chế độ, chính sách, đến các cơ quan thực thi pháp luật, chế độ, chính sách và cơ quan giải quyết tranh chấp kinh tế. Có thể thấy, KCN chịu sự chi phối của hầu hết các bộ luật, chịu sự quản lý các bộ chuyên ngành và chính quyền địa phƣơng. Tuy nhiên, quản lý nhà nƣớc theo nghĩa rộng không phải đối tƣợng xem xét của mục này. Ở đây, chúng ta chủ yếu xem xét bộ máy quản lý nhà nƣớc KCN theo nghĩa hẹp, tức quản lý trực tiếp của các cơ quan đã đƣợc phân cấp theo chế độ của Nhà nƣớc ta hiện nay. Theo góc độ này, các cơ quan trực tiếp quản lý KCN bao gồm:

- Chính phủ là cơ quan thể chế hoá những chủ chƣơng chính sách của Đảng, Quốc hội về phát triển KCN nhƣ quy hoạch, đầu tƣ phát triển hạ tầng, đất đai, đào tạo nguồn nhân lực, ƣu đãi cho các DN đầu tƣ vào KCN; ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động của các DN trong KCN.

- Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ: là cơ quan tham mƣu cho Chính phủ, và trong một số trƣờng hợp đƣợc Chính phủ uỷ quyền cho quản lý trực tiếp một số nội dung, trong lĩnh vực quản lý và phát triển các KCN. Theo Luật Tổ chức Chính phủ, Luật đầu tƣ và Luật Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và đầu tƣ quản lý KCN về các nội dung sau: Soạn thảo trình Chính phủ các văn bản pháp luật liên quan đến đầu tƣ và kinh doanh trong KCN; thẩm định và trình Chính phủ

hiện Luật đầu tƣ và Luật Doanh nghiệp trong KCN; thẩm định quy hoạch và trình chính phủ phê duyệt quy hoạch KCN của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng

- UBND cấp tỉnh: trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về ngành, lĩnh vực và hành chính lãnh thổ đối với KCN, quản lý tài nguyên môi trƣờng, quản lý và phát triển đô thị, quản lý đất đai, lao động, thƣơng mại, xuất - nhập khẩu, có trách nhiệm hƣớng dẫn hoặc uỷ quyền cho Ban quản lý thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc đối với KCN

- Ban quản lý các KCN: thực hiện uỷ quyền của Bộ kế hoạch và đầu tƣ và uỷ quyền của UBND tỉnh trong việc quản lý trực tiếp KCN về các lĩnh vực đầu tƣ, xây dựng, quy hoạch, tổ chức bộ máy, biên chế của Ban và một số lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật trên cơ sở hoạt động theo nguyên tắc “một cửa hoặc một cửa liên thông” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ kinh doanh của nhà đầu tƣ và các yêu cầu đầu tƣ phát triển KCN.

Một phần của tài liệu Quản lý các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)