Tình hình tín dụng giai đoạn 2010-2012

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn– hà nội chi nhánh cần thơ (Trang 44)

Doanh số cho vay

Tổng doanh số cho vay tăng mạnh qua các năm. Năm 2011 tổng doanh số cho vay tăng so với năm trƣớc đó. Năm 2012 tổng doanh số cho vay là tăng lên tới 56,67% so với năm 2011. Nguyên nhân doanh số cho vay tăng liên tục qua ba năm là do Ngân hàng đã mở rộng hình thức cho vay, đồng thời nền kinh tế địa phƣơng ngày càng phát triển, ngƣời dân có nhu cầu vay vốn để sản xuất mở rộng quy mô sản xuất và đầu tƣ vào lĩnh vực kinh doanh mới. Doanh số cho vay ngắn hạn cũng tăng mạnh qua các năm. Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng rất cao trong tổng doanh số cho vay. Bởi vì nguồn vốn của Ngân hàng chủ yếu huy động từ nguồn ngắn hạn. Thành phố Cần Thơ phát triển đa dạng các ngành nghề nên phần lớn là các ngành nghề có chu kì vốn ngắn hạn là bổ sung vốn lƣu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khẩu và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Nguyên nhân cho vay ngắn hạn tăng đều qua các năm là do điều kiện kinh tế cả nƣớc nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng có nhiều thuận lợi, nhiều lĩnh vực mới có tiềm năng phát triển, nhiều nhà đầu tƣ ngắn hạn mạnh dạn bỏ vốn thành lập công ty

và bƣớc đầu làm ăn có hiệu quả, có quan hệ tín dụng khá tốt với ngân hàng nên đã mở rộng cho vay đối với thành phần này. Còn doanh số cho vay trung và dài hạn có sự biến động tăng giảm qua các năm tuy chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay nhƣng cũng đã góp phần làm tăng đáng kể doanh số cho vay của ngân hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Bảng 4.5: Tình hình tín dụng của Ngân hàng SHB qua 3 năm 2010-2012

ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Phòng kế toán NH TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Cần Thơ)

Doanh số thu nợ

Công tác thu nợ đóng vai trò quan trọng trong nghiệp vụ tín dụng, nó phản ánh chất lƣợng tín dụng, khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng, và công tác thu nợ phụ thuộc vào khả năng và thiện chí trả nợ của khách hàng. Doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh số tiền ngân hàng thu về từ các khoản cho vay bao gồm cả khoản cho vay của những năm trƣớc đó.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh chênh lệch 2011-2010 2012-2011 Số tiền % Số tiền % Tổng DSCV 4.856.71 5 6.839.83 9 10.715.77 8 1983124 40,83 3875939 56,67 Ngắn hạn 4.173.34 2 5.745.46 5 9.683.179 1572123 37,67 3937714 68,54 TDH 683.373 1.094.37 4 1.032.598 411001 60,14 (61776) (5,64) Tổng DSTN 4.672.06 3 6.233.31 9 9.567.222 1.561.25 6 33,42 3.333.90 3 53,49 Ngắn hạn 3.983.58 7 5.210.82 9 8.829.583 1.277.34 2 30,81 3.618.75 4 69,45 TDH 688.576 1.022.49 0 737.639 333.914 48,49 (284.851 ) (27,86) Tổng dƣ nợ 1.322.01 2 1.928.53 2 4.043.978 606.520 45,88 2.115.44 6 109,69 Ngắn hạn 1.076.65 5 1.611.29 1 2.968.588 534.636 49,66 1.257.29 7 84,24 TDH 245.357 371.242 1.075.390 71.885 29,30 758.148 238.98 Tổng nợ xấu 21.007 30.584 36.130 9.577 45,59 5.546.00 18,13 Ngắn hạn 19.362 26.916 28.215 7.554 39,01 1.299.00 4,83 TDH 1.654 3.668 7.915 2.023 122,9 8 4.247.00 115,79

Tổng doanh số thu nợ tăng mạnh qua các năm. Cụ thể năm 2011 tổng doanh số thu nợ tăng so với năm 2010. Năm 2012 tổng doanh số thu nợ tăng 53,49% so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong khách hàng đã sử dụng vốn đúng mục đích, thu đƣợc nhiều lợi nhuận nên đa phần các khách hàng đều đảm bảo đƣợc khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi cho Ngân hàng và đó là những khách hàng truyền thống của Ngân hàng. Mặt khác, còn có sự đóng góp rất lớn trong việc quản lí nguồn vốn, đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn của các cán bộ tín dụng. Trong đó, doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng là do ngân hàng tập trung vào cho vay ngắn hạn nhiều hơn cho vay trung và dài hạn. Vì cho vay ngắn hạn thì ngân hàng có thể luân chuyển nguồn vốn dễ dàng và giảm thiểu đƣợc rủi ro do sớm thu hồi vốn cho vay. Tuy nhiên, hiện nay Ngân hàng tập trung mở rộng cho vay trung và dài hạn nên doanh số cho vay trung và dài hạn tăng lên, làm cho tỷ trọng cùa doanh số thu nợ trung và dài hạn cũng tăng lên. Doanh số thu nợ tăng đều qua các năm. Điều này chứng tỏ rằng hoạt động, công tác thu hồi và xử lý nợ trong những năm qua đƣợc cán bộ tín dụng của ngân hàng thực hiện rất tốt. Đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy là do CBNN của ngân hàng luôn luôn cẩn trọng từ khâu kiểm định, đánh giá chọn lọc những án đầu tƣ cấp tín dụng cho khách hàng, đến kiểm tra, giám sát và đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng. Qua đó cho thấy Ngân hàng rất chú trọng đến việc tăng trƣởng đến tín dụng phải đi đôi với chất lƣợng tín dụng. Bên cạnh là ý thức trả nợ của khách hàng cũng đƣợc đánh giá cao trong giai đoạn nêu trên.

Dư nợ

Bất cứ một ngân hàng nào cũng vậy, để hoạt động tốt thì không chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn nâng cao mức dƣ nợ. Trong công tác tín dụng ngân hàng, doanh số cho vay cùng dƣ nợ cho vay là căn cứ cơ bản để đánh giá hiệu quả của một khoản vay và từ đó có thể đánh giá dự án triển vọng trong tƣơng lai. Chính vì thế, việc theo dõi tình hình dƣ nợ cho vay là một công việc quan trọng không thể thiếu đƣợc trong công tác tín dụng của ngân hàng.

Tổng doanh số dƣ nợ của Chi nhánh tăng mạnh qua các năm từ 2010 đến 2012. Dƣ nợ tăng qua các năm là do nhu cầu sử dụng vốn của ngƣời dân ngày càng cao và thu hút đƣợc nhiều khách hàng mới đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngoài ra, đƣợc sự hỗ trợ khuyến khích lãi suất của chính phủ, nên ngƣời dân mạnh dạn đầu tƣ, mở rộng sản xuất dẫn đến nhu cầu vốn tăng làm cho dƣ nợ tăng. Cho thấy đƣợc hoạt động của Ngân hàng khả quan, Ngân hàng luôn bám sát tình hình biến động kinh tế trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu vốn nhằm phát triển kinh tế. Trong đó, dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng dƣ nợ tăng đều qua các năm. Mặc dù doanh số cho vay tăng mạnh

trong khi doanh số thu nợ cũng tăng đáng kể và theo đó dƣ nợ cũng tăng theo.

Dƣ nợ cũng tăng đều qua các năm cho thấy vị thế của ngân hàng ngày càng đƣợc nâng cao và quy mô hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng cũng ngày càng đƣợc mở rộng .

Tình hình nợ xấu

Nợ xấu là biểu hiện rõ nét nhất của chất lƣợng tín dụng trung và dài hạn. Khi phát sinh nợ xấu cũng đồng nghĩa với các khoản vay đang gặp rủi ro. Vì vậy, Ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ xấu đồng thời tìm ra các biện pháp để hạn chế nợ xấu , nhằm giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng cũng đồng nghĩa với việc nâng cao chất lƣợng hoạt động ngân hàng.

Tổng nợ xấu của Chi nhánh tăng dần qua các năm. Trong đó, nợ xấu ngắn hạn của Chi nhánh tăng qua các năm. Năm 2011 nợ xấu ngắn hạn là tăng khá cao lên tới 39,01% so với năm 2010. Sang năm 2012 nợ xấu ngắn hạn tăng rất ít so với năm 2011. Nợ xấu tăng là do các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ gặp khó khăn do hàng tồn kho tăng, khả năng thanh khoản kém, giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng, các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gặp phải tình trạng phá sản, sản xuất đình trệ; các dự án đầu tƣ trung và dài hạn gặp phải tình trạng đóng băng, doanh nghiệp tháo chạy khỏi ngành; dự án qui hoạch đầu tƣ treo bị thu hồi....Ngoài ra hoạt dộng tín dụng của Ngân hàng đƣợc mở rộng qui mô do đó nợ xấu cũng tăng lên.

4.3.2 Tình hình tín dụng giai đoạn 6 tháng 2012 và 6 tháng năm 2013

Doanh số cho vay

Tổng doanh số cho vay 6 tháng đầu năm tăng với cùng kì năm 2012. Nguyên nhân doanh số cho vay là do Ngân hàng đã mở rộng hình thức cho vay, nền kinh tế địa phƣơng ngày càng phát triển, ngƣời dân có nhu cầu vay vốn để sản xuất mở rộng quy mô sản xuất và đầu tƣ vào lĩnh vực kinh doanh mới. Doanh số cho vay ngắn hạn 6 tháng đầu năm 2013 cũng tăng so với cùng kì năm 2012. Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng rất cao trong tổng doanh số cho vay. Bởi vì nguồn vốn của Ngân hàng chủ yếu huy động từ nguồn ngắn hạn. Còn doanh số cho vay trung và dài hạn giảm so với cùng kì tuy chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay nhƣng do đây là các khoản vay có rủi ro cao, các doanh nghiệp gặp khó khăn do nợ xấu phá sản do đó Ngân hàng thận trọng trong cho vay và thẩm định dự án cho vay.

Bảng 4.6: Tình hình tín dụng của Ngân hàng SHB qua 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng kế toán NH TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Cần Thơ)

Doanh số thu nợ

Tổng doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm 2013 tăng so với cùng kì năm 2012. Nguyên nhân là do trong khách hàng đã sử dụng vốn đúng mục đích, thu đƣợc nhiều lợi nhuận nên đa phần các khách hàng đều đảm bảo đƣợc khả năng hoàn trả nợ. Điều này chứng tỏ rằng hoạt động, công tác thu hồi và xử lý nợ trong những năm qua đƣợc cán bộ tín dụng của ngân hàng thực hiện rất tốt. Doanh số thu nợ ngắn hạn, trung và dài hạn đều tăng trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng so với cùng kì năm 2012. Doanh số thu nợ tăng lên là do doanh số cho vay tăng để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phƣơng. Tuy nhiên, doanh số thu nợ có mức tăng trƣởng thấp hơn nhiều so với mức tăng doanh số cho vay nên doanh số thu nợ ngắn hạn nhỏ hơn doanh số cho vay là điều tất nhiên.

Dư nợ

Tổng doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm 2013 tăng 75,46 % so với cùng kì năm 2012. Dƣ nợ tăng qua các năm là do nhu cầu sử dụng vốn của ngƣời dân ngày càng cao và thu hút đƣợc nhiều khách hàng mới. Dƣ nợ ngắn hạn 6 tháng đầu năm 2013 tăng mạnh so với cùng kì năm 2012. Nguyên nhân là do cho vay tăng mạnh so với lƣợng tăng thu nợ cho vay. Doanh số cho vay ngắn hạn tăng

Chỉ tiêu 6/2012 6/2013 So sánh chênh lệch Số tiền % Tổng DSCV 4.871.569 6.07.623 1.176.054 24,14 Ngắn hạn 4.310.336 5.563.887 1.253.551 29,08 TDH 561.233 483.736 (77.497) (13,81) Tổng DSTN 3.904.679 5.011.290 1.106.611 28,34 Ngắn hạn 3.806.636 4.675.584 868.948 22,83 TDH 98.043 335.706 237.663 241,41 Tổng dƣ nợ 1895422 5080311 2184889 75,46 Ngắn hạn 2114991 3856891 1741900 82,36 TDH 780431 1223420 422989 56,76 Tổng nợ xấu 35.267 38.714 3.447 9,77 Ngắn hạn 27.352 33.609 6.257 22,88 TDH 7.915 5.105 (2.810) (35,50)

là do Ngân hàng đảm bảo an toàn trƣớc những rủi ro tín dụng khi cho vay trung và dài hạn trong nền kinh tế đầy biến động và công tác giải ngân của Ngân hàng đạt đƣợc kết quả cao. Hơn nữa trên địa bàn nguồn vốn vay ngắn hạn chiếm chủ yếu, với chu kì kinh doanh hiệu quả nên nhu cầu vốn ngắn hạn tăng, dẫn đến dƣ nợ tăng qua các năm và luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng dƣ nợ của Ngân hàng. Ngoài ra, đây là mức tăng khá nhanh và rủi ro, do đó Ngân hàng cần bám sát công tác đề phòng và xử lý rủi ro. Dƣ nợ trung và dài hạn tăng mạnh qua các năm. Nguyên nhân làm cho dƣ nợ trung và dài hạn tăng là do thời gian gần đây cả doanh số cho vay và doanh số thu nợ trung và dài hạn tăng. Dƣ nợ cũng tăng đều qua các năm cho thấy vị thế của ngân hàng ngày càng đƣợc nâng cao và quy mô hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng cũng ngày càng đƣợc mở rộng .

Nợ xấu

Nợ xấu ngắn hạn 6 tháng đầu năm 2013 là 33.609 triệu đồng tăng 6.257 triệu đồng tƣơng ứng tăng 22,88 % so với cùng kì năm trƣớc. Bởi vì doanh số cho vay của Ngân hàng tập trung vào cho vay ngắn hạn nên việc phát sinh tình trạng nợ xấu ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao trong tổng nợ xấu cũng là điều dễ hiểu. Do nợ xấu ngắn hạn có xu hƣớng tăng qua các năm nên kéo theo tổng nợ xấu của Ngân hàng nói chung cũng gia tăng đáng kể. Nợ xấu trung và dài hạn của Ngân hàng chiếm tỉ trọng đáng kể luôn gia tăng rất cao qua các năm trên 115,79%. Tuy nhiên trong 6 tháng đầu năm 2013 nợ xấu trung và dài hạn đã giảm nhẹ so với cùng 2013 do Ngân hàng đã kiên quyết xử lý nợ xấu trung và dài hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG

4.4.1. Doanh số cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng

Doanh số cho vay trung và dài hạn tuy chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay nhƣng cũng đã góp phần làm tăng đáng kể doanh số cho vay của ngân hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Doanh số cho vay trung và dài hạn tăng mạnh vào năm 2011 tăng so với năm 2010. Năm 2011 lãi suất cho vay của ngân hàng bắt đầu leo thang vào những tháng cuối năm 2010 và kéo dài đến quý IV năm 2011, có lúc lãi suất cho vay của ngân hàng lên cao có thể tới hơn 20%/năm. Điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệp muốn tiếp cận vốn để đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh trung và dài hạn sau khi đáo hạn vào dịp cuối năm 2010.

Nhƣng sang năm 2012 doanh số cho vay trung và dài hạn có sự giảm nhẹ. Do tình hình chung của nền kinh tế, các lĩnh vực NHNN đã điều chỉnh một cách tích cực thể hiện qua các định hƣớng chính sách rất rõ: kiểm soát chặt chẽ, giảm cho vay các lĩnh vực bất động sản và chứng khoán, tỷ trọng này đã giảm về mức khoảng 7%; có khung chính sách tín dụng đặc thù cho ngành lĩnh vực có tầm chiến lƣợc và quan trọng của đất nƣớc nhƣ cho vay sản xuất lúa gạo, thuỷ sản, chăn nuôi gia súc....Ngoài lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, chính sách tín dụng của NHNN đã hƣớng rất mạnh vào lĩnh vực xuất khẩu, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN)...4 lĩnh vực ƣu tiên, nông nghiệp nông thôn, xuất nhập khẩu, công nghiệp, DNNVV có mức trần lãi suất ƣu tiên thấp và cơ bản có tốc độ tăng trƣởng cao hơn so tốc độ tăng trƣởng chung trong năm 2012 lần lƣợt là 7%; 13%; 0%; 15%. Tuy nhiên doanh số cho vay trung và dài hạn vẫn sụt giảm lý do đƣợc các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nêu ra là không bán đƣợc hàng, nên chỉ cố gắng hoạt động cầm chừng. Song song đó, ngƣời dân vẫn chuộng gửi tiền kỳ hạn ngắn do lãi suất kỳ hạn dài không cao hơn và nếu thị trƣờng tài chính có biến động sẽ dễ dàng hơn khi rút tiền ra để đầu tƣ vào lĩnh vực khác. Nếu gửi trung và dài hạn, ngƣời gửi tiền đều thƣơng lƣợng để đƣợc lãi suất cao hơn so với lãi suất do Ngân hàng công bố. Từ những điều này các NHTM khó có đƣợc nguồn vốn huy động trung và dài hạn để ổn định cho vay kỳ hạn dài đối với doanh nghiệp. Vì thế, doanh nghiệp muốn vay trung và dài hạn phải chịu lãi suất khá cao, kèm theo điều kiện lãi suất thả nổi.

Doanh số cho vay 6 tháng 2013 giảm so với cùng kì năm 2012. Nguyên nhân doanh số giảm do dƣ âm trong năm 2012 khủng hoảng kinh tế, nợ xấu xuất hiện, hàng loạt doanh nghiệp phá sản hoặc mua lại (cụ thể ở TP Cần Thơ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn– hà nội chi nhánh cần thơ (Trang 44)