- Địa điể m: tại xã Xuân Cẩm, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
3.3.4. Ảnh hưởng của các công thức phân bón lá đến các yếu tốc ấu thành
3.3.4.1. Tỷ lệ cây thu hoạch
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ cây thu hoạch của giống cải bắp KK.Cross doa động từ 95,0 – 95,4 %. Các công thức phân bón lá khác nhau đều có tỷ lệ cây thu hoạch tương đối cao và sai khác giữa các công thức phân bón lá không nhiều,
đạt tương đương nhau. Các công thức phân bón lá không ảnh hưởng đến tỷ lệ cây thu hoạch của giống cải bắp.
3.3.4.2. Tỷ lệ bắp cuốn
Tỷ lệ cuốn bắp của giống cải bắp KK,Cross qua các công thức phân bón lá dao động từ 89,1 – 93,4%. Sử dụng phân bón lá SENCA-32 (công thức 3) tỷ lệ cuốn bắp đạt cao nhất 93,4%, tiếp đến là siêu lân (công thức 4) (92,6%), thấp nhất là không bón phân 89,1%.
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của các công thức phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cải bắp KK.Cross
Công thức Tỷ lệ cây thu hoạch (%) Tỷ lệ bắp cuốn (%) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) 1 (đ/c) 95,4 89,1 37,6 33,5 2 95,0 90,8 36,5 31,6 3 95,0 93,4 37,9 32,6 4 95,4 92,6 44,8 39,1 P - - <0,05 <0,05 LSD05 - - 4,8 4,6 CV% - - 6,1 6,7
3.3.4.3. Năng suất lý thuyết
Năng suất lý thuyết của giống KK.Cross biến động từ 95,4 – 109,4 tấn/ha. Các công thức phân bón lá khác nhau năng suất lý thuyết của giống cải bắp cũng sai khác nhau có ý nghĩa, trong đó bón phân bón lá siêu lân cho năng suất cao nhất (44,8 tấn/ha), cao hơn các công thức phân bón còn lại và cao hơn đối chứng chắc chắn với độ tin cậy 95%.
3.3.4.4. Năng suất thực thu
Các công thức phân bón lá khác nhau có năng suất thực thu sai khác có ý nghĩa thống kê, dao động từ 31,6 – 39,1 tấn/ha. Với sai khác nhỏ nhất LSD.05= 4,6 cho thấy, công thức phân bón lá siêu lân có năng suất thực thu (39,1 tấn/ha) cao hơn công thức đối chứng (không bón phân: 33,5 tấn/ha), các công thức phân bón còn lại có năng suất thực thu đạt tương đương so với đối chứng chắc chắn với
độ tin cậy 95%. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Không bón phân SENCA-23. SENCA-32. Siêu lân
Công thức N ă n g s u ấ t t ạ /h a NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha)
Hình 3.12: Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống KK.Cross
3.3.5. Hiệu quả kinh tế
Bảng 3.22. Sơ bộ hoạch toán hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm
Công thức Tổng chi (đồng/ha) Tổng thu (đồng/ha) Lãi thuần (Đồng/ha) 1 (đ/c) 95.228.550 268.000.000 172.771.450 2 95.228.550 252.800.000 157.571.450 3 95.228.550 260.800.000 165.571.450 4 95.228.550 312.800.000 217.571.450 Hiệu quả kính tế thu được từ việc sử dụng phân bón lá cho giống cải bắp KK.Cross dao động từ 157.571.450 - 217.571.450 đồng/ha. Trong đó, sử dụng phân bón lá siêu lân giúp cho cải bắp tăng trọng lượng bắp, tăng năng suất và thu được hiệu quả kinh tế cao nhất so với các loại phân bón lá khác trong thí nghiệm, đạt 217.571.450 đồng /ha. Thấp nhất là công thức không bón phân, lãi thuần đạt 157.571.450 đồng/ha.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
- Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển một số giống cải bắp vụđông xuân sớm tại Hiệp Hòa, Bắc Giang. các giống cải bắp thí nghiệm có thời gian sinh trưởng từ ngắn đến trung bình. Trong đó, giống KK.Cross có khả năng sinh trưởng trung bình (95 ngày), chống chịu tương đối tốt với điều kiện ngoại cảnh (bị nhiễm sâu tơ, sâu xanh và bệnh đốm vòng ở mức độ nhẹ (cấp 1), nhiễm bệnh thối nhũn cấp 3), năng suất thực thu cao nhất đạt 48,5 tấn/ha và cho hiệu quả kinh tế cao, đạt 223.171.450 đồng/ha.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của vòm che đến năng suất và chất lượng cải bắp vụ đông xuân sớm. Các công thức che vòm khác nhau ảnh hưởng đến sinh trưởng cũng như năng suất của giống KK.Cross. Theo đó, công thức không che vòm, giống cải bắp KK.Cross sinh trưởng phát triển và cho năng suất cao nhất một cách chắc chắn (40,0 tấn/ha). Hiệu quả kinh tế đạt cao nhất ở công thức không che vòm 224,771,450 đồng/ha.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng sinh trưởng, phát triển của rau cải bắp vụ đông xuân sớm tại Hiệp Hòa, Bắc Giang. Các công thức phân bón lá ít ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái (chiều cao cây, số lá,
đường kính tán) và khả năng chống chịu sâu bệnh hại của giống KK.Cross. Bón phân bón lá siêu lân cho năng suất đạt 39,1 tấn/ha, cao hơn chắc chắn công thức đối chứng không bón phân với độ tin cậy 95%. Công thức bón phân bón lá siêu lân cho hiệu quả kinh tế cao nhất, đạt 217.571.450 đồng/ha.
2, Đề nghị
- Lựa chọn giống cải bắp KK.Cross cho thời vụ sớm tại Bắc Giang kết hợp bón phân bón lá siêu lân để cho hiệu quả cao nhất.
- Tiếp tục tiến hành các thí nghiệm ở các vụ tiếp theo để có kết luận chính xác hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau và trồng rau,
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Atlat côn trừng hại cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp 2003,
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2004), Tuyển tập tiêu chuẩn bảo vệ
thực vật, quyển 3,
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2013), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng giống cải bắp, QCVN: 01 – 120:2013/BNNPTNT,
5. Tạ Thị Thu Cúc (1991), “Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất giống cải bắp KKCros”, Tạp chí KHKTNN (6), trang 11,
6. Tạ Thị Thu Cúc (1994), “Anh hưởng của liều lượng đạm đến hàm lượng Nitrate và năng suất một so cây rau ở ngoại thành Hà Nội", hội nghị khoa học bước một vềđề tài rau sạch thành phố Hà Nội, Sở KHCN và Môi trường Hà Nội, 7. Tạ Thị Thu Cúc và cs (2000), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 8. Nguyễn Văn Đàn, Lê Công Nguyên (1983), “Sử dụng thuốc trừ sâu trong nông
nghiệp”, Tạp chí hoạt động khoa học, Ủy ban khoa học nhà nước, trang 1-5, 9. Trần Đáng, Nguyễn Thanh Phong, Bùi Hoàng Tuấn (2001), “Khảo sát tình
trạng ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật trên một số loại rau ở Hà Nội năm
1999-2000'’, Bảo cáo hội nghị khoa học chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm lần thứ nhất, Viện Vệ sinh y tế công cộng Thành phố Hồ Chí Minh, trang 312-314,
10. Nguyễn Như Hà, Giáo trình bón phân cho cây trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 11.Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp
Hà Nội,
13.Bùi Văn ích (1990), “Tình hình sử dụng thuốc “bảo vệ thực vật ở Việt Nam và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm”, Tạp chí hoạt động khoa học, Ủy ban khoa học nhà nước, trang 78-80,
14.Nguyễn Tiến Mạnh (1999) “Kết quả điều tra hiệu quả kinh tế sản xuất rau tại một số tỉnh đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí nông nghiệp và phát triến nông thôn (4), trang 25,
15.Phạm Bích Ngân (2002), “Tác động của thuốc trừ sâu tới sức khoẻ người phun thuốc”, Báo cáo khoa học Hội nghị thường niên lần thứ 18 của Tô chức An toàn - Vệ sinh lao động khu vực Châu Á — Thái Bình Dương, Hà Nội, trang 746-748, 16.Nguyễn Văn Nguyên (1989), “Những rối loạn chức năng trong nhiễm độc lân
hữu cơ”, Tư liệu y học quân sự, Học viện Quân y, trang 60-62, 17.Nguyễn Ngọc Nông (2009), “Bài giảng Dinh dưỡng cây trồng"
18.Rausach,com,vn, Kỹ thuật trồng rau an toàn theo hướng GAP,
19.Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Bảo cáo kết quả sản xuất nông, lâm, thủy sản năm 2008,
20.Cao Thuý Tạo và CS (2001), “Nguy cơ nhiễm độc HCBVTV trên người sử dụng
ở một số vùng chuyên canh”, Báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học y học lao
động toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội,
21.Tchdkh,org,vn, Trồng rau trên giá thể theo hướng công nghiệp,
22.Trần Khắc Thi (2003), Kỹ thuật trồng rau sạch tập I, II, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội,
23.Nguyễn Quang Thọ (10-1991), “Tình hình sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật ở
nước ta hiện nay”, Tài liệu tập huấn phòng chống nhiễm độc hoá chất bảo vệ
thực vật, Hà Nội, trang 1-5,
24.Phạm Thị Thuỳ (2005), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP), Nhà xuất bản nông nghiệp,
25.Trung tâm thông tin Nông nghiệp và CNTP, (1992), Trồng trọt không dùng đất trong nghề làm vườn, Trang 20-69,
26.Viện Bảo vệ thực vật (2005), Kỹ thuật sản xuất rau an toàn, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội,
27.Vndgkhktnn,vietnamgateway,org, Thái Nguyên hỗ trợ 40% kinh phí cho nông dân sản xuất rau an toàn,
28.Bùi Quang Xuân (1997), Ảnh hưởng của phân bón lảđến năng suất rau và hàm lượng NO33- trong rau trên đất phù xa Sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.
29.Theo Nguyễn Bằng An trong luận án tiến sĩ về “Nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ
rau xanh ở Hà Nội” (2008)
II. Tiếng Anh
30.Faostat, 2015.
Phụ lục
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM
Hình 1: Giai đoạn lên luống, làm giàn
Hình 3: Giai đoạn cải bắp thí nghiệm vào cuốn
KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ Thí nghiệm so sánh giống
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCAY10 FILE T1 5/10/15 8:33
--- :PAGE 1 VARIATE V003 CCAY10
LN SOURCE OF VARIATIONDF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN
============================================================================= 1 CTHUC 3 .323333 .107778 2.79 0.131 3
2 NLAI 2 .950000E-01 .475000E-01 1.23 0.358 3 * RESIDUAL 6 .231667 .386111E-01
--- * TOTAL (CORRECTED) 11 .650000 .590909E-01
--- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAY20 FILE T1 5/10/15 8:33
--- :PAGE 2 VARIATE V004 CAY20
LN SOURCE OF VARIATIONDF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTHUC 3 1.20708 .402361 5.22 0.042 3 2 NLAI 2 .123229 .616146E-01 0.80 0.495 3 * RESIDUAL 6 .462604 .771007E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.79292 .162992 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCAY30 FILE T1 5/10/15 8:33
--- :PAGE 3 VARIATE V005 CCAY30
LN SOURCE OF VARIATIONDF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTHUC 3 2.92917 .976389 28.12 0.001 3 2 NLAI 2 .851667 .425834 12.26 0.008 3 * RESIDUAL 6 .208334 .347223E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 11 3.98917 .362652 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCAY40 FILE T1 5/10/15 8:33
--- :PAGE 4 VARIATE V006 CCAY40
LN SOURCE OF VARIATIONDF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTHUC 3 19.0500 6.35000 11.49 0.007 3 2 NLAI 2 .665000 .332500 0.60 0.581 3 * RESIDUAL 6 3.31500 .552500 --- * TOTAL (CORRECTED) 11 23.0300 2.09364 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCAY50 FILE T1 5/10/15 8:33
--- :PAGE 5