Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến động thái tăng trưởng chiều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất rau cải bắp trái vụ tại Bắc Giang (Trang 67 - 71)

- Địa điể m: tại xã Xuân Cẩm, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

3.3.1. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến động thái tăng trưởng chiều

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của các công thức phân bón lá đến động thái tăng trưởng chiều cao cây giống cải bắp KK.Crosstrong thí nghiệm

Đơn vị: Cm

Công thức

Ngày sau trồng (ngày)

10 20 30 40 50 1 (đ/c) 4,0 6,0 9,4 17,0 26,0 2 4,0 6,1 9,3 16,7 25,4 3 4,1 6,4 9,2 17,1 25,7 4 4,0 5,9 9,6 18,3 27,1 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 LSD.05 - - - - 0,84 CV% 5,9 3,8 2,5 5,4 1,6

3.3.1.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây

Dựa vào bảng số liệu thu được ta thấy, động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống KK.Cross qua các công thức phân bón lá khác nhau ở các thời gian sau trồng 10, 20, 30, 40 ngày sai khác không có ý nghĩa thống kê, giá trị P>0,05 chứng tỏ các công thức phân bón khác nhau không ảnh hưởng đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống KK.Cross chắc chắn với mức độ tin cậy 95%.

Thời gian sau trồng 50 ngày, động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống KK.Cross dao động từ 25,4 – 27,1 cm. Kết quả xử lý cho thấy, giá trị P<0,05 cho thấy sai khác về chiều cao cây của giống KK.Cross qua các công thức phân bón lá khác nhau có ý nghĩa. Trong đó, công thức 4 (bón siêu lân) có chiều cao cây đạt cao hơn so với công thức đối chứng chắc chắn với độ tin cậy 95%, các công thức còn lại có chiều cao cây tương đương với công thức đối chứng với độ tin cậy 95%.

Hình 3.9: Động thái tăng trưởng chiu cao cây ca KK.Cross qua các công thc phân bón lá

3.3.1.2. Động thái ra lá

Kết quả thu được bảng 3.17 cho thấy: động thái ra lá của giống cải bắp KK.Cross qua các công thức phân bón lá ở các thời gian trồng sai khác không có ý nghĩa so với đối chứng chắc chắn với độ tin cậy 95%. Nhìn chung các công thức phân bón lá không ảnh hưởng đến động thái ra lá của giống KK.Cross.

Bảng 3.17: Ảnh hưởng của các công thức phân bón lá đến động thái ra lá của giống cải bắp KK.Cross trong thí nghiệm

Đơn vị: lá

Công thức Ngày sau trồng (ngày)

10 20 30 40 50 1 (đ/c) 3,8 5,3 8,2 14,6 21,9 2 3,7 5,1 8,6 14,2 20,9 3 3,9 5,3 8,7 15,0 21,5 4 3,7 5,2 9,0 16,5 21,6 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 LSD.05 - - - - - CV% 2,9 4,8 7,7 8,8 4,4

Hình 3.10: Động thái ra lá ca ging KK.Cross qua các công thc phân bón lá

3.3.1.3. Động thái tăng trưởng đường kính tán

Động thái tăng trưởng đường kính tán của các công thức phân bón lá qua các thời gian sau trồng 10, 20, 30, 40, 50 ngày biến động lần lượt từ 11,1 – 11,5 cm, 33,3 – 34,5 cm, 40,1 – 42,5cm, 44,7 – 47,3 cm, 48,0 – 49,7 cm. Sai khác giữa các

công thức không có ý nghĩa, các công thức phân bón lá khác nhau có đường kính tán tương đương nhau chắc chắn với độ tin cậy 95%. Chứng tỏ phân bón lá ít ảnh hưởng của đến đường kính tán của giống KK.Cross.

Bảng 3.18. Ảnh hưởng của các công thức phân bón lá đến động thái tăng trưởng đường kính tán giống cải bắp KK.Cross trong thí nghiệm

Đơn vị: Cm

Công thức

Ngày sau trồng (ngày)

10 20 30 40 50 1 (đ/c) 11,1 33,7 40,1 46,3 48,7 2 11,1 33,7 41,7 47,3 49,3 3 11,5 34,5 42,5 44,7 48,0 4 11,5 33,3 41,6 47,3 49,7 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 LSD.05 - - - - - CV% 4,5 8,1 7,6 4,8 1,5

Hình 3.11: Động thái tăng trưởng đường kính tán ca ging ci bp KK.Cross qua các công thc phân bón lá

3.3.2. nh hưởng ca các công thc phân bón lá đến đường kính bp, chiu cao bp, độ cht bp ca ging KK.Cross

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất rau cải bắp trái vụ tại Bắc Giang (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)