MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

Một phần của tài liệu Kỹ Thuật, Kinh Nghiệm Nuôi Bò Thịt Hiệu Quả (Trang 128)

8. .M ỘT SỐ BỆ ỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP

8.6. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

tra

và c a n th i ệp. Nếu tư thế thai bỡnh thường thỡ dựng thừng kộo bờ ra (buộc chõn) n

ế u b ờ r a ở tư thế k h ụ ng b ỡ nh t h ường thỡ gọi bỏc sỹ thỳ y can thiệp. Sú

t n h a u Là

n h au cũn s ú t l ạ i s au k h i sanh. Thường gặp ở trường hợp sanh non, sanh đụi, sanh khú hoặc nhiễm khuẩn do vệ sinh kộm. Nếu tử cung bỡnh thường thỡ tiờm oxytoxin hoặc prostaglandin trong vũng 24 giờ sau khi sanh thỡ nhau sẽ ra. Nếu phần sút nhau khụng được xử lý kịp thời mà để kộo dài 6 -10 ngày và nếu khụng bị nhiễm trựng thỡ tự nú sẽ bị tống ra, tuy nhiờn sẽ cú sự thối rữa. Đi kốm với đẻ khú thường là sút nhau kộo dài 2 -3 ngày và thường đi kốm với viờm nội mạc tử cung. Nếu khụng can thiệp sẽ ảnh hưởng đến sữa, tỷ lệ đậu thai chứng độc huyết và cú thể chết.

Viờm nti mểc t% cung

Viờm tử cung hay viờm nội mạc tử cung gõy ra bởi nhiều loại vi khuẩn sau khi sanh. Nhỡn thấy dịch chảy ra, số lượng màu sắc tựy vào mức độ nhiễm. Nguyờn nhõn là bũ đẻ trong mụi trường vệ sinh kộm hoặc tay bẩn cho vào õm hộ bũ khi sanh. Để phũng bệnh này cần vệ sinh nơi sanh, tay người đỡ đẻ…

TW l ch%a th2p

Khoảng trờn 5% số bũ được thụ tinh nhõn tạo trong tỡnh trạng khụng động dục hoặc bị ộp phối giống. Những bũ lờn giống rừ, phối đỳng lỳc hoặc nhảy tự nhiờn thỡ trờn 90% trứng được thụ tinh. Tỷ lệ cú chửa sau khi cỏc bỏc sỹ thỳ y khỏm ở 80 ngày chỉ cú khoảng 55%. Hầu hết phụi bị mất vào khoảng 14 ngày đầu sau khi phối giống. Sự mất phụi ở giai đoạn sau khoảng 10% và thường thấy ở bũ già hơn là bũ tơ.

Tỷ lệ cú thai thấp cần xem xột: - Bũ đực cú tỷ lệ thụ thai thấp. - Phỏt hiện động dục khụng đỳng. - Bũ cỏi hoặc quỏ gầy hoặc quỏ bộo.

- Nuụi dưỡng khụng đỳng (năng lượng, protein, xơ, khoỏng và vitamin).

Để tỡm đỳng nguyờn nhõn cần phải ghi chộp đầy đủ ngày đẻ, ngày động dục, phối giống, điều trị thỳ y và chẩn đoỏn cú chửa. Điều này giỳp cho biết bũ nào cú chu kỳ động dục bỡnh thường, khi nào thỡ phối tinh cho đỳng thời điểm.

S t s a (Hypocalcaemia)

Gọi là sốt sữa hay bại liệt sau khi sinh (parturienrt paresis) thường xảy trong vũng 3 ngày sau khi sanh hoặc một ngày trước khi sanh nhưng thường là vào ngày sanh. Thường xảy ra ở bũ đẻ cỏc lứa sau. Nú liờn quan với sự tiết sữa sau sanh, một lượng lớn canxi được tiết vào sữa.

Bệnh liờn quan đến hàm lượng canxi mỏu xuống thấp do tụt nhanh từ 10mg/100ml xuống dưới 7mg/100ml.

Triệu chứng đầu tiờn là bũ run rẩy lảo đảo và khi mức canxi xuống dưới 6mg/100ml thỡ bũ nằm xuống và liệt với cỏc chi duỗi thẳng ra và đầu ngoẹo về một bờn. Nếu khụng điều trị kịp thời bũ sẽ chết nhanh. Bũ phải được đưa vào tư thế nằm thẳng.

Điều trị: với trường hợp bỡnh thường, tiờm dưới da Cancium gluconat và trong nhiều trường hợp tiờm tĩnh mạch. Nhiều con bị lại sau vài giờ và cần điều trị tiếp. Cú thể do thiếu hụt cả Mg vỡ vậy biện phỏp điều trị tốt nhất là tiờm kết hợp cả Ca và Mg.

Phũng bệnh: Nuụi khẩu phần thấp Ca ở thỏng chửa cuối và trước khi sanh vài ba ngày thỡ tăng lượng Ca trong khẩu phần.

B nh thiou Ma nhờ (Hypomagnesaemia)

Bệnh xảy ra do thiếu ma nhờ (Mg) trong mỏu (mức giới hạn khoảng

2mg/100ml). Thường xảy ra ờ bũ chăn thả lõu dài trờn đồng cỏ thiếu Mg. Bệnh cú thể gõy chết đột ngột khi chưa nhỡn thấy rừ triệu chứng. Ban đầu, bũ đi loạng choạng vũng quanh, sủi bọt mộp ngĩ gục xuống và chết. Đất trồng cỏ bún nhiều phõn kali hoặc than bựn sẽ làm giảm mức Mg trong cỏ. Cho bũ ăn khoảng 60g/ngày Cancined Magnesit trong thức ăn hỗn hợp trong vũng 3-4 tuần cú thể phũng được bệnh hoặc cho bũ ăn tối thiểu 2kg chất khụ cỏ già hay cỏ khụ hoặc rơm rạ cũng trỏnh được bệnh.

B nh Ketosis (acetonaemia)

Thường xảy ra vào giai đoạn đầu kỡ sữa, khi bũ mới sanh. Triệu chứng là giảm tớnh ngon miệng, giảm sữa, mất mựi vị ngọt ở hơi thở và sữa. Cú những thể keton (acetone, acetoacetic acid và hydroxybutyric acid) cú trong hơi thở và sữa là sản phẩm của quỏ trỡnh trao đổi chất khụng hồn chỉnh của mỡ dự trữ trong cơ thể. Thường xảy ra khi thức ăn thụ chất lượng kộm và trờn bũ già cao sản.

Phũng bệnh chớnh là duy trỡ khẩu phần cao năng lượng ở sỏu tuần đầu sau khi sanh. Cú thể truyền glucose vào mỏu.

B nh chờgng hũi dể cu

Chướng hơi gõy ra bởi sự sản sinh bọt bền ở dạ cỏ. Bọt này làm cho khớ sinh ra trong quỏ trỡnh lờn men dạ cỏ bị giữ lại khụng thể ợ ra theo đường bỡnh thường và làm tăng ỏp suất trong dạ cỏ. Nếu khụng can thiệp bũ cú thể chết vỡ ngạt thở.

Phũng: Cho ăn cỏ chặt dài, sử dụng cỏc chất chống bọt như thõn lỏ cõy đậu phộng, dầu paraphin trong nước uống.

B nh 9a ch6y 0 bờ

Bờ con thường bị ỉa chảy do nuụi dưỡng khụng đỳng, nhiễm lạnh hoặc vệ sinh kộm. Nếu bờ bị ỉa chảy cần xử lớ ngay theo cỏch sau:

- Ngày thứ 1 hũa 9g muối ăn vào 1 lớt nước cho uống, dừng cho bỳ và dừng cho ăn bất kỡ loại thức ăn gỡ.

- Ngày thứ 2 trộn lẫn 1,7 lớt sữa với 2,6 lớt nước chia làm 3 phần cho uống làm 3 lần trong ngày.

- Ngày thứ 3 trộn lẫn 2,6 lớt sữa với 1,7 lớt nước phõn làm 3 phần cho uống làm 3 lần trong ngày.

- Tiếp tục mỗi ngày như vậy cho đến khi bờ khỏi hẳn.

Trong trường hợp nặng cú thể sử dụng khỏng sinh, việc này bỏc sỹ thỳ y sẽ quyết định cỏch điều trị.

Chương 9

G

I Ế T M Ổ GIA SÚC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THịT

9 . 1. CH U Ẩ N BỊ G I A S Ú C GIẾT THỊT

Gia sỳc trước khi đưa đến lũ mổ để giết thịt phải đảm bảo chắc chắn khụng cú bệnh nguy hại cú thể phỏt tỏn sang vựng khỏc, khụng cú bệnh nguy hại cho sức khỏe cộng đồng, những người tiờu thụ thịt sau giết mổ.

Khi vận chuyển gia sỳc trờn đoạn đường dài đến nơi giết thịt (cú khi từ Bắc vào Nam) cần chuẩn bị tốt phương tiện vận chuyển, thức ăn, nước uống… để trõu bũ khụng bị mất khối lượng hoặc tổn thương, chết trong quỏ trỡnh vận chuyển dài ngày. Khi vận chuyển số lượng lớn trờn xe tải cần cố định chặt gia sỳc khụng để chỳng xụ đẩy, va chạm hoặc hỳc nhau gõy thương tớch, làm tụ mỏu và giảm chất lượng thịt sau giết mổ. Khụng nờn vận chuyển trõu bũ trờn xe tải nhỏ, cao sẽ khụng an tồn qua những đoạn đường cua, đường nghiờng hoặc khi bũ sợ hĩi dồn trọng lượng sang một bờn.

Điều quan trọng đối với chất lượng thịt là hàm lượng glycogen cú trong cơ bắp tại thời điểm giết mổ. Sau khi giết thịt glycogen bị vi khuẩn lactic lờn men yếm khớ tạo ra axit lactic làm giảm pH, do vậy làm mềm thịt. Mặt khỏc khi ở ngồi khụng khớ, glycogen trong cơ tương tỏc với oxyhaemoglobin tạo cho thịt cú màu sắc đỏ tươi. Chớnh vỡ vậy, trước khi giết mổ bũ cần được nghỉ ngơi yờn tĩnh từ 3-4 ngày để cho bũ phục hồi lại hàm lượng glycogen trong cơ bắp.

Trong khi chờ đợi giết thịt bũ cần được thả vào khu vực chăn thả tự nhiờn. Nếu khụng cú điều kiện chăn thả thỡ chuồng nhốt bũ phải rộng rĩi. Trong thời gian này bũ được cấp đủ thức ăn, nước uống và đối xử thõn thiện để khụng cũn bị strees do vận chuyển hoặc do mụi trường lạ.

9.2. GIẾT MỔ GIA SÚC

Nước ta cú cơ sở giết mổ bũ của VISSAN được đầu tư hiện đại từ trước 1975 theo quy trỡnh cụng nghệ của Đức. Sau này cú một số cơ sở giết mổ nhỏ cú đầu tư cụng nghệ giết mổ nhưng quy mụ nhỏ. Chủ yếu thịt trõu bũ ngồi chợ cú nguồn gốc từ cỏc lũ giết mổ tư nhõn theo kiểu giết mổ trờn nền, ngồi trời kiểu truyền thống. Kiểu giết mổ này khụng đảm bảo an tồn dịch bệnh, an tồn vệ sinh thực phẩm và làm giảm chất lượng thịt xẻ.

Một quy trỡnh giết mổ khoa học phải đảm bảo trỏnh được rủi ro thịt bị nhiễm húa chất độc hại, kớ sinh trựng, vi khuẩn gõy bệnh từ bờn ngồi và trong quỏ trỡnh giết mổ. Khụng cú một quy trỡnh giết mổ chung, vỡ cú liờn quan đến vấn đề xĩ hội và tụn giỏo khỏc nhau.

Dưới đõy trỡnh bày hai loại lũ giết mổ gia sỳc quy mụ nhỏ và vừa, theo phương phỏp mổ treo, đảm bảo tối thiểu 2 yờu cầu cơ bản là chất lượng thịt và sức khỏe người tiờu dựng.

Lũ m! quy mụ nhu

Diện tớch khụng cần rộng. Chỉ cần cú một khung xà bằng bờ tụng cốt thộp hay bằng khung thộp, thanh trờn gắn với rũng rọc kộo 2 chõn sau bũ lờn bằng cỏi tời nhỏ.

Cố định lại ở độ cao vừa phải và thao tỏc. Thiết kế này rất đơn giản, thớch hợp cho vựng nụng thụn. Chi phớ đầu tư ớt, thịt sau khi mổ đưa đến nơi tiờu thụ ngay khụng cần bảo quản.

Lũ m! quy mụ vYa

Đối với những lũ mổ quy mụ vừa cần mặt bằng rộng hơn. Trong khu lũ mổ cú nơi nhốt gia sỳc trước khi mổ, nơi đặt dõy chuyền giết mổ, nơi dự trữ và phõn phối thịt sau khi mổ.

Khu vực trước khi giết mổ gia sỳc được kiểm tra thỳ y, vệ sinh cơ thể trước khi vào khu giết mổ.

Khu giết mổ đặt dõy chuyền giết mổ. Đầu tiờn gia sỳc được đưa vào nơi làm cho tờ liệt (choỏng, bất tỉnh). Trước khi gia sỳc bất tỉnh, khụng nờn để cho gia sỳc nhỡn thấy gia sỳc khỏc bị giết, thấy mỏu hay thịt của những gia sỳc khỏc. Treo 2 chõn sau của gia sỳc lờn giỏ cao. Gia sỳc được cắt tiết và mỏu chảy ra được dẫn đến bồn thu gon. Cắt tiết phải làm ngay sau khi con vật ngất vỡ lỳc này ỏp lực mỏu từ tim đẩy đi đang cũn mạnh. Tiếp đến là cụng đoạn hạ con vật xuống bệ, cắt chõn và đầu. Sau đú con vật được treo chõn sau lờn băng chuyền để làm tiếp cụng đoạn lột da, mổ bụng và lấy phủ tạng ra ngồi. Da và phủ tạng được chuyển qua khu vực khỏc để xử lớ. Phần cũn lại gọi là thõn thịt xẻ.

Thõn thịt xẻ được kiểm tra vệ sinh thỳ y trước khi lọc thịt. Thịt lọc xong chuyển qua phũng bờn cạnh để phõn phối và bảo quản. Tại đõy cú thể được trang bị một số thiết bị nhỏ phũng thớ nghiệm để đỏnh giỏ chất lượng thịt trước khi xuất đi. Cú tủ lạnh, tủ đụng để bảo quản thịt trong lỳc chờ phõn phối đến nơi tiờu thụ.

Như vậy trong quỏ trỡnh giết mổ, con vật được treo lờn giỏ 2 lần. Lần đầu để cắt tiết và lần hai sau khi đĩ cắt đầu và 4 chõn. Trong suốt quỏ trỡnh lột da, lấy phủ tạng, kiểm tra thỳ y và lọc thịt đều tiến hành trờn giỏ treo, thịt khụng tiếp xỳc với nền nhà, vỡ vậy mà trỏnh được sự nhiễm bẩn thịt.

Nơi xõy dựng lũ giết mổ cần thuận tiờn giao thụng, cú nguồn nước sạch, nguồn điện ổn định. Trỏnh nơi cú thể xảy ra ngập nước, lũ lụt vào mựa mưa. Vật liệu xõy dựng là tường gạch, nền bờ tụng, mỏi tole. Giỏ treo làm bằng thộp lớn cú liờn kết với xà nhà để giỳp chịu lực tốt hơn.

9.3. ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT THỊT XẺ

Cú một số khỏc biệt khi sử dụng thuật ngữ thịt xẻ vỡ vậy dẫn đế sự khỏc biệt khi tớnh toỏn và đỏnh giỏ phẩm chất thịt xẻ. Đặc biệt là sự khỏc nhau về phương phỏp xỏc định thịt xẻ. Thịt xẻ (carcass) diễn tả phần cũn lại của con vật sau khi đĩ cắt đầu, cắt chõn, lột da, và lấy hết nội tạng như mỏu, dạ dày ruột, cơ quan sinh dục…

Tỷ lệ thịt xẻ là phần trăm của thịt xẻ so với khối lượng của con vật lỳc mới làm ngạt chết (carcase). Hiện nay ở Việt Nam, tỷ lệ thịt xẻ là phần trăm của thịt xẻ so với khối lượng sống trước khi giết thịt. Tỷ lệ thịt xẻ là một chỉ tiờu quan trọng đỏnh giỏ năng suất thịt của con vật, nhưng người ta thấy cú sự khỏc biệt từ 8,3%-12,3% giữa những con vật cú mức độ no, đúi khỏc nhau trước khi giết thịt. Trong một thớ nghiệm vỗ bộo 10 bũ đực giống Zebu, tỷ lệ thịt xẻ, phần ăn được và phần khụng ăn được như bảng 9.1.

9.3.1. Chỉ tiờu đỏnh giỏ phẩm chất thịt xẻ Kh i lờnng trờgc khi giot m!

Kh

ố i l ư ợ ng thịt xẻ L

à k h ối l ư ợ n g thõn t h ị t (cả hai bờn trỏi và phải) sau khi bỏ đầu (cắt tại xương ỏt lỏt), bỏ da, bỏ nội tạng (cơ quan tiờu húa, cơ quan sinh dục, tim, phổi, thận), cắt 4 chõn (tại khuỷu).

T

ỷ l ệ th ị t xẻ l à p h ần t ră m khối lượng thịt xẻ so với khối lượng trước khi giết mổ. Tỷ lệ thịt xẻ là một chỉ tiờu quan trọng đỏnh giỏ năng suất thịt của bũ thịt. Cỏc g

i ố ng bũ c hu y ờ n t h ịt c h õ u  u n hư Charolais, Hereford, Limousin cú tỷ lệ thịt xẻ trờn 60%. Cỏc giống bũ thịt nhiệt đới như Brahman Mỹ và Droughtmaster khoảng 55%. Cỏc nhúm bũ Zebu nhiệt đới kiờm dung như Sind, Sahiwal, Thaparka khoảng 50%. Bũ Vàng Việt Nam khoảng 45%.

Bảng 9.1: Tỷ lệ thịt xẻ và cỏc phần khỏc của 10 bũ đực giống Zebu Cỏc thành phần Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Thịt xẻ 185,21 59,17 Đầu 16,20 5,18 Da 30,30 9,68 Chõn 7,47 2,39 Lưỡi 2,17 0,69 Gan 5,04 1,61 Phổi 3,13 1,00 Tim 1,25 0,40 Dạ dày (rỗng) 10,22 3,27 Ruột (rỗng) 11,00 3,51 Chất c h ứa (dạ dà y , ru ộ t, m ỏ u…) 41,01 13,10 Cộng 313,00 100,00 Nguồn: D.H.Hill, 1988

Khối lượng thịt tinh

Là khối lượng tỏch ra từ thịt xẻ, khụng bao gồm xương.

Tỷ lệ thịt tinh thường được biểu diễn dưới dạng phần trăm so với khối lượng trước khi giết mổ. Đụi khi người ta cũng so sỏnh tỷ lệ phần trăm thịt tinh so với thịt xẻ.

Tỷ lệ thịt tinh cao thỡ giỏ trị hàng húa của thịt cũng lớn. Khối lượng mỡ và xương

Khối lượng xương là xương được tỏch ra từ thịt xẻ (khụng tớnh chõn, đầu). Khối lượng mỡ là mỡ bao ngồi phần thịt, mỡ trong phần bụng và ngực (khụng tớnh mỡ dưới da đĩ lột). Tớnh tỷ lệ của xương và mỡ so với khối lượng trước khi giết thịt và so với khối lượng thịt xẻ.

Thụng thường ở bũ trưởng thành tỷ lệ xương chiếm khoảng 14% khối lượng thịt xẻ. Tỷ lệ này cũn phụ thuộc vào lỳc kết thỳc vỗ bộo. Tỷ lệ mỡ tăng lờn thỡ tỷ lệ xương sẽ giảm xuống. Tỷ lệ mỡ ở bũ vỗ bộo khoảng 17% trong khi ở trõu tỷ lệ này cao hơn (24%).

Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh

Cỏc phần thịt cú giỏ trị chủ yếu nằm ở phần mụng và đựi sau, phần lưng sau nờn tại Mỹ người ta ỏp dụng phương phỏp đỏnh giỏ nhanh phẩm chất thịt xẻ bằng cỏch cắt ngang tại vị trớ giữa xương sườn số 12 và 13, yờu cầu nửa sau phải chiếm ớt nhất 48% khối lượng thịt xẻ. Tại Anh người ta cắt tại vị trớ giữa xương sườn số 10 và 11 và yờu cầu phần sau chiếm 54% khối lượng thịt xẻ.

Người ta phõn loại thịt tinh thành những phần thịt cú giỏ trị khỏc nhau và tương ứng cú giỏ tiền khỏc nhau. Việc phõn chia cỏc phần thịt khỏc nhau ở cỏc nước. Cú nơi cắt chi tiết thành thịt mụng, thịt lưng, thịt bờn sườn hụng, thịt đựi, thịt thăn, thịt cổ, thịt ngực..

Cỏc nước như Mỹ người ta phõn chia thịt ra làm 9 loại, với mức giỏ trị từ cao xuống thấp như sau:

- Thịt mụng - Thịt thăn (fillet) - Thịt đựi - Thịt phần lưng - Thịt vựng vai - Thịt chõn - Thịt cổ - Cẳng chõn - Thịt bụng, ngực

Nhúm thịt cú giỏ trị của bũ và trõu khụng cú sự khỏc biệt, chiếm từ 56,1-56,6%

Một phần của tài liệu Kỹ Thuật, Kinh Nghiệm Nuôi Bò Thịt Hiệu Quả (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w