PHỤ PHẨM NễNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Kỹ Thuật, Kinh Nghiệm Nuôi Bò Thịt Hiệu Quả (Trang 74 - 77)

5.3.1. Giỏ trị dinh dưỡng một số phụ phẩm nụng nghiệp và cỏch sử dụng Thõn cõy bcp sau thu hoểch cú giỏ trị dinh dưỡng cao nhất trong tất cả cỏc loại phụ phế phẩm từ ngũ cốc, và vỡ thế nú cú tiềm năng lớn trong việc cải thiện dinh dưỡng cho gia sỳc. Theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi (Đinh Văn Cải và cộng tỏc viờn, 1999) thỡ thõn cõy bắp sau thu hoạch cú 25-26% chất khụ; 32% xơ thụ;

68,7% NDF; tỷ lệ tiờu húa chất hữu cơ: 53,3% và năng lượng trao đổi cho trõu bũ: 7,46 MJ/kg chất khụ. Cản trở lớn nhất đối với việc sử dụng thõn cõy bắp sau thu hoạch là khụ cứng vỡ vậy cần thiết bị cỏn dập, chặt ngắn, phơi khụ trước khi cho ăn hoặc phơi khụ dựng dần.

Rũm rạ ở nước ta cú khối lượng rất lớn nhưng tỷ lệ sử dụng trong chăn nuụi trõu bũ cũn rất khiờm tốn. Phần lớn chỳng được sử dụng làm chất đốt (ở miền Bắc), hoặc đốt trực tiếp ngồi ruộng làm phõn bún ruộng, một lượng nhỏ được sử dụng làm nấm rơm (ở miền Nam). Rơm rạ cú thể sử dụng như một nguồn thức ăn chớnh để nuụi trõu bũ cày kộo, sinh sản. Rơm rạ cũn là nguồn xơ rất tốt để phối hợp với thức ăn nhuyễn, những thức ăn bổ sung đắt tiền khỏc trong chăn nuụi bũ sữa và vỗ bộo bũ thịt..

Rơm rạ cồng kềnh hơn và chất lượng thấp hơn thõn cõy bắp. Nếu chỉ cho ăn một mỡnh rơm lỳa thỡ gia sỳc chỉ ăn được một số lượng nhỏ. Rơm lỳa rất giàu Kali hũa tan nhưng thiếu Canxi (Ca) cú khả năng hấp thu, vỡ thế gia sỳc được nuụi dưỡng bằng rơm lỳa là chớnh thỡ cần phải bổ sung thờm nguồn Ca dễ tiờu. Rơm lỳa cũn cú thành phần lignin thấp (6-7%) nhưng thành phần Silic cao (12-16%) so với cỏc loại phế phẩm cõy trồng khỏc (thường cú khoảng 10-12% Silic). Thành phần Silic cao là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỷ lệ tiờu húa kộm. Phần thõn lỳa được tiờu húa nhiều hơn lỏ vỡ thế nờn gặt lỳa ở mức càng thấp càng tốt.

Khẩu phần chủ yếu là rơm lỳa với một lượng nhỏ thức ăn bổ sung sẽ làm cho bờ tăng trưởng chậm, tuổi đẻ lứa đầu lỳc 4-5 năm, cũi xương và bũ cú tỷ lệ đậu thai thấp.

B

ĩ m ớa c ú gi ỏ t r ị nă n g lư ợ ng và protein rất thấp nhưng đõy là một nguồn xơ cú ớch. Cú thể sử dụng đến 25-40% trong khẩu phần.

K

hi ủ phụ p h ẩ m n h i ề u xơ với urea hoặc bổ sung urea, một nguồn nitơ rẻ tiền vào khẩu phần, sẽ đảm bảo sự gia tăng tỷ lệ tiờu húa và khả năng ăn vào của gia sỳc. Tiờu húa xơ cũng được cải thiện rừ nột khi bổ sung thờm một lượng nhỏ carbohydrate dễ lờn men như rỉ mật, xỏc mỡ, khoai lang, cỏm…

K

h i sử d ụng n i t ơ p h i p r ot e in, lưu huỳnh là yếu tố giới hạn chớnh đến hoạt động của hệ vi sinh vật dạ cỏ. Một hỗn hợp gồm 90% urea và 10% sulphat natri (Na2SO4) làm cho tỷ lệ N/S được cõn bằng. Rơm rạ thường cú hàm lượng canxi, phospho và muối thấp. Việc bổ sung coban (Co), đồng (Cu) sẽ cải thiện được khẩu phần dựa trờn rơm rạ. Tỷ lệ tiờu húa của rơm sẽ được cải thiện một cỏch đỏng kể nếu bổ sung 1,5- 2% urea, 10% rỉ mật và 0,5% hỗn hợp khoỏng (muối, P, Ca, S)…

Cỏm gểo cú chất lượng rất khỏc nhau tựy thuộc vào quy trỡnh xay sỏt. Cỏm gạo loại tốt thỡ cú ớt vỏ trấu nờn hàm lượng xơ tổng số thấp (khoảng 6-7%) giỏ trị TDN khoảng 70% và protein thụ từ 13-14%, Năng lượng trao đổi từ 12-12,5 MJ/kg chất khụ. Cỏm gạo chất lượng xấu thỡ hàm lượng xơ cú thể lờn đến 20%. Cỏm gạo loại tốt là một nguyờn liệu thức ăn rất cú giỏ trị vúi trõu bũ, vỡ vậy giỏ cỏm gạo loại tốt cũng rất cao.

Hốm bia, bĩ rờnu cú protein thụ từ 26%-32% (theo chất khụ). Phụ phẩm này được sử dụng ở dạng ướt, khụ hoặc ủ ướp chung với rỉ mật và axớt hữu cơ. Hốm bia của cỏc nhà mỏy bia của ta theo phõn tớch của chỳng tụi cú 32% protein; 18% xơ (theo chất khụ); tỷ lệ tiờu húa chất hữu cơ đạt 68% và giỏ trị năng lượng trao đổi 12 MJ/kg chất khụ (tương đương với cỏm gạo loại tốt). Hốm bia vừa giàu đạm, vừa giàu năng lượng nờn từ lõu đĩ được sử dụng phổ biến để nuụi bũ sữa. Độ ẩm cao là điều bất lợi chớnh trong việc dự trữ và sử dụng cỏc loại thức ăn này.

Khụ diu là phụ phẩm sau khi những hạt cú dầu được ộp vắt hoặc chế biến để lấy dầu. Thớ dụ như bỏnh dầu dừa, đậu phộng, hạt bụng vải, cao su… Protein thụ của khụ dầu dao động từ 20-40%. Khả năng phõn giải protein và số lượng dầu phụ thuộc vào phương phỏp chế biến. Ép bằng phương phỏp thủ cụng (ộp vớt) hàm lượng dầu cũn khoảng 10% trong khi với phương phỏp ộp kiệt (trớch ly) dầu chỉ cũn 1%. Chất xơ cũng thay đổi rất nhiều phụ thuộc vào chế biến và số lượng vỏ hạt.

Khụ dầu dừa là nguồn năng lượng và protein cú giỏ trị được sử dụng một cỏch rộng rĩi. Tuy nhiờn, khả năng tiờu húa protein của chỳng thấp và thức ăn mau bị ụi khột. Bỏnh dầu dừa phồng lờn nhanh chúng khi thấm nước và cú thể sử dụng ở dạng này ở mức 50% trong khẩu phần. Khụ dầu đậu phộng được sử dụng rộng rĩi trong chăn nuụi bũ thịt và bũ sữa. Hàm lượng xơ thấp và khụng cú sự hạn chế nào trong việc sử dụng cho gia sỳc nhai lại. Khụ dầu bụng vải chứa gossypol khụng hại đối với bũ trưởng thành nhưng khả năng tăng trọng của bũ sẽ được cải thiện nếu thờm sulfat sắt vào khẩu phần cú nhiều bỏnh dầu bụng vải. Cú thể sử dụng 10-15% bỏnh dầu bụng vải trong thức ăn hỗn hợp cho bờ, đối với bũ thịt cú thể sử dụng 30%.

Khụ dầu đậu nành thường đắt và được sử dụng cho gia sỳc dạ dày đơn. Vỏ hạt đậu nành chứa 37% CF, 12% CP và giỏ trị năng lượng tương đương với hạt ngũ cốc là một loại thức ăn cú giỏ trị cho tất cả cỏc loại trõu bũ.

Một hạn chế chung trong việc sử dụng khụ dầu cho chăn nuụi là hàm lượng dầu cũn lại trong phụ phẩm cao nờn hay bị ụi khột, thời gian bảo quản ngắn. Điểm bất lợi nữa là khụ dầu dễ bị nhiễm nấm Aspergillus sẽ sinh ra độc tố Aflatoxin, đặc biệt là ở khụ dầu đậu phộng. Khắc phục được cỏc hạn chế đú, phụ phẩm hạt lấy dầu là nguồn protein cú giỏ trị trong chăn nuụi.

Hểt bụng v6i cũng được sử dụng để thay thế một phần thức ăn tinh. Hạt nguyờn loại tốt chứa khoảng 20% dầu và 19% protein. Vỏ hạt bụng vải chứa nhiều xơ (50% CF) nhưng vẫn cú thể sử dụng ở mức 30% trong khẩu phần bũ thịt. Thớ nghiệm vỗ bộo bũ thịt của Lờ Viết Ly đĩ thành cụng khi sử dụng khẩu phần vỗ bộo cú 2 kg hạt bụng+ 2kg rỉ mật+ rơm ủ urea.

R9 m.t được sử dụng trong chăn nuụi để cải thiện tớnh ngon miệng, bổ sung một số chất khoỏng. Rỉ mật cũn được sử dụng như một thức ăn bổ sung năng lượng cho khẩu phần thức ăn thụ chất lượng kộm. Với một hàm lượng đường dễ lờn men cao, rỉ mật như là một nguồn năng lượng rẻ tiền để sử dụng với cỏc loại nitơ phi protein. Cỏc loại khoỏng cần được cõn đối lại bởi vỡ trong rỉ mật chứa ớt phospho, natri và khụng đủ lượng lưu huỳnh cho vi sinh vật dạ cỏ hoạt động. Hàm lượng kali trong rỉ mật cao.

Xỏc mỡ là phụ phẩm sau khi chiết xuất tinh bột từ củ khoai mỡ (củ sắn). Xỏc mỡ cú hàm lượng chất khụ thấp (khoảng 20%), rất nghốo protein (1,5-1,6%), hàm lượng xơ thấp (10-11%, tỷ lệ tiờu húa chất hữu cơ rất cao (92-93%) vỡ vậy giỏ trị năng lượng trao đổi đạt tới 13MJ/kg chất khụ (Đinh Văn Cải và cộng tỏc viờn, 1999). Vỡ vậy xỏc mỡ là một loại thức ăn cung cấp năng lượng rất tốt cho tất cả cỏc đối tượng trõu bũ đặc biệt là vỗ bộo bũ thịt. Tuy nhiờn khi sử dụng cần phải được bổ sung protein, khoỏng và vitamin vỡ những thành phần này trong bĩ củ mỡ khụng đỏng kể. Nước ta là nước trồng khoai mỡ, nhiều nhà mỏy chế biến tinh bột khoai mỡ mỗi năm cho ra một khối lượng lớn xỏc mỡ nhưng mới sử dụng một tỷ lệ rất nhỏ để nuụi trõu bũ. Lớ do chớnh là khõu bảo quản và vận chuyển. Cần nghiờn cứu khả năng giảm hàm lượng nước của xỏc mỡ xuống cũn 60-65% để dễ dàng ỏp dụng cỏc phương phỏp bảo quản nhằm sử dụng hữu hiệu hơn loại phụ phẩm này.

Bĩ thũm (dứa) phụ phẩm thải ra từ nhà mỏy đúng hộp quả dứa. Thành phần gồm ngọn của quả, vỏ và lừi quả sau khi đĩ lấy đi phần thõn quả đúng hộp. Chất dinh dưỡng chớnh trong cỏ thơn là chất đường, chất xơ và vitamin A, nhưng hàm lượng protein và muối khoỏng thấp. Trở ngại chớnh của vỏ thơm là hàm lượng nước cao, trong vỏ bĩ cú men Bromelin, là men thủy phõn protein, vỡ vậy bũ khụng ăn được nhiều do bị rỏt lưỡi. Vỡ hàm lượng nước cao (85-90%) nờn phụ phẩm này nờn được sử dụng ở gần nơi nhà mỏy sản xuất để giảm chi phớ vận chuyển. Chỳng cú thể làm khụ bằng cỏch phơi nắng hoặc sấy. Cú thể ỏp dụng phương phỏp ủ bảo quản với cụng thức 65% bĩ thơm, 20% rơm lỳa, 5% bột bắp, 10% rỉ mật và 1,5% urờ.

5.3.2. Cỏc yếu tố hạn chế khi sử dụng phụ phẩm

Cú một số yếu tố hạn chế việc sử dụng phụ phế phẩm nụng nghiệp và cụng nghiệp chế biến làm thức ăn cho bũ. Sự thu gom rất khú khăn do việc thu hoạch thủ cụng rĩi rỏc ở cỏc hộ nụng dõn nhỏ; việc cung cấp hầu hết là theo mựa và khụng đỏng tin cậy lắm. Nhiều yếu tố về húa học (thuốc bảo vệ thực vật phun trờn lỳa hay húa chất sử dụng khi chế biến) và vật lý cũng hạn chế việc sử dụng phụ phế phẩm cho trõu bũ. Hàm lượng nước cao gõy khú khăn trong vận chuyển, bảo quản và khả năng ăn vào. Một số phụ phế phẩm rất dễ hỏng do hàm lượng dầu và đường cao. Giỏ trị dinh dưỡng thay đổi nhiều do quỏ trỡnh chế biến đơn giản và chưa được tiờu chuẩn húa. Chỳng thường xuyờn bị nhiễm nấm, vi khuẩn và một số phụ phẩm cú chứa độc tố đối với trõu bũ. Hầu hết cỏc phụ phế phẩm thiếu một hoặc nhiều chất dinh dưỡng cần thiết.

Cú hai kỹ thuật chớnh để sử dụng tối đa phụ phế phẩm như một nguồn thức ăn cho bũ đú là:

- C ần phải đ ượ c bảo quản theo cỏc phương phỏp thớch hợp để kộo dài thời hạn sử dụng và để trỏnh hư hỏng.

P

hụ ph ế phẩm cú t h ể p h ơ i khụ, ủ để gia tăng thời gian sử dụng và trỏnh hư hỏng. Phơi nắng cú thể thực hiện đối với một số phụ phẩm, nhưng ủ ướp mới là phương phỏp đỏng tin cậy nhất. Ngồi ra, trong quỏ trỡnh ủ ướp cú thể bổ sung một số thức ăn khỏc để tạo ra một thức ăn ủ hồn hảo, cõn đối về dinh dưỡng. Sản phẩm phổ biến của kỹ thuật sử dụng phụ phẩm là kỹ thuật ủ rơm với 4% urea.

Một phần của tài liệu Kỹ Thuật, Kinh Nghiệm Nuôi Bò Thịt Hiệu Quả (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w