Trõu, bũ, dờ, cừu là những động vật nhai lại, cú cấu tạo cơ quan tiờu húa đặc biệt, nhờ đú mà chỳng cú thể sống chỉ bằng cỏ, cõy, thực vật. Cơ quan tiờu húa của động vật nhai lại gồm cú: miệng, lưỡi, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già.
7.1.1. Miệng và thực quản
Bũ khụng cú răng cửa hàm trờn, thức ăn được lấy vào miệng nhờ lưỡi dài, linh động, cuốn thức ăn vào miệng. Khi gặm trờn đồng cỏ, bũ dựng lưỡi vơ thức ăn vào miệng, cựng với hàm bứt thức ăn. Thức ăn được nhào trộn qua loa trong khoang miệng để tẩm nước bọt rồi tống xuống dạ cỏ. Tuyến nước bọt nằm ở trong xoang miệng và tiết ra nước bọt với pH kiềm 8,2. Thức ăn nuốt xuống dạ dày qua thực quản trong trạng thỏi rất thụ. Sau đú thức ăn thụ từ dạ cỏ được ợ lờn nhai lại. Một ngày bũ cần khoảng 7-8 giờ để nhai lại. Khi nhai lại bũ tiết nước bọt, vỡ vậy cú tỏc dụng trung hũa axit ở dạ cỏ.
Từ đặc điểm này, khi cấp thức ăn cho bũ tại chuồng ta phải chặt ngắn rơm cỏ (8- 10cm) để bũ thuận lợi trong quỏ trỡnh lấy thức ăn và nuốt thức ăn xuống dạ dày.
7.1.2. Dạ dày của bũ
Bũ thuộc nhúm động vật nhai lại, cú dạ dày “kộp” gồm cú 4 ngăn, nhờ vậy mà chỳng cú thể sử dụng cú hiệu quả cỏc loại thức ăn thụ như rơm cỏ và biến chỳng thành những chất dinh dưỡng cho cơ thể. Bốn ngăn đú là: Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lỏ sỏch và dạ mỳi khế. Dạ mỳi khế là dạ dày thực tương tự như dạ dày heo (động vật dạ dày đơn), ba ngăn cũn lại gọi chung là dạ dày trước.
Dể cu, dể t! ong: Là hai phần của dạ dày nhưng giữa chỳng chỉ cú một vỏch ngăn nhỏ và chức năng của chỳng trong dạ dày cũng khụng khỏc biệt vỡ thế người ta thường gộp chung dạ cỏ và dạ tổ ong trong vai trũ tiờu húa. Dạ cỏ và dạ tổ ong chiếm dung tớch 80-85% tồn bộ dạ dày và khoảng 50% thể tớch xoang bụng. Chất chứa trong dạ cỏ và dạ tổ ong được trộn lẫn một cỏch tự do. Thành của dạ tổ ong cú cấu trỳc kiểu rỗ tổ ong và thường tỡm thấy vật cứng như đinh, sắt ở đõy. Dạ cỏ vừa là nơi dự trữ thức ăn, vừa là “nồi lờn men” khổng lồ. ễÛ đõy cú hàng tỷ vi sinh vật dạ cỏ tấn cụng và bẻ gĩy những phần tương đối khú tiờu húa của thức ăn. Chớnh dạ cỏ là cơ quan cung cấp cho động vật nhai lại khả năng chuyển húa cellulose, hemicellulose (từ cỏ rơm) thành năng lượng.
Dể lỏ sỏch: Sau khi được lờn men ở dạ tổ ong và dạ cỏ, thức ăn đi xuống dạ lỏ sỏch. Dạ lỏ sỏch hoạt động như một chiếc bơm lọc nước và thức ăn nhuyễn. Phần thức ăn cũn thụ khụng được phộp đi vào dạ lỏ sỏch. Đõy cũng là nơi hấp thu nước, khoỏng và nitrogen.
Dể mỳi kho: Đõy là dạ dày thực vỡ ở đõy tiết ra dịch dạ dày gồm HCl, enzyme tiờu húa pepsin và renin. ở bờ mới sinh dạ mỳi khế chiếm khoảng 80% thể tớch tồn dạ dày, trong khi bũ trưởng thành tỷ lệ này chỉ cũn khoảng 10%. Thức ăn xuống đõy chỉ tồn tại từ 1-2 giờ.
bờ
, b ờ b ắ t đ ầ u n hấ m n hỏ p cỏ r ơ m, dạ dày trước nhanh chúng phỏt triển và hồn thiện chức năng vào lỳc 6 thỏng tuổi để tiờu húa cỏ rơm.
7 . 1 . 3 . V i s i n h vật d ạ c ỏ T
r ong dạ c ỏ c ú h àng t ỷ t ỷ v i sinh vật gồm vi khuẩn, thảo trựng (protozoa) và nấm. Vi sinh vật dạ cỏ thực hiện hai chức năng quan trọng:
- Gi ỳ p v ật chủ t i ờu h úa t h ức ăn. Cỏc vi sinh vật này thực hiện quỏ trỡnh tiờu húa đầu tiờn. Cú hai nhúm vi sinh vật chủ yếu đú là nhúm phõn giải chất xơ và nhúm phõn giải chất bột đường. Nhúm vi sinh vật phõn giải xơ phỏt triển tốt trong mụi trường pH từ 6,7 (dao động từ 6,2-7,2). Chỳng biến đổi xơ (mà chủ yếu là cellulose) của thức ăn thành cỏc axit hữu cơ như axit axetic, axit propionic, axit butyric (cú tờn gọi chung là cỏc axit bộo bay hơi). Những axit bộo này cung cấp cho vật chủ 60 - 80% nhu cầu năng lượng. Sự tiờu húa thức ăn, mà chủ yếu là thức ăn thụ, nhờ vi sinh vật dạ cỏ ở động vật nhai lại cú tầm quan trọng và ý nghĩa thực tế to lớn. Đú cũng là lớ do tại sao chỳng ta cú thể nuụi chỳng chủ yếu bằng cỏ, rơm. Nhúm vi sinh vật phõn giải tinh bột thớch hợp với mụi trường acid hơn. Chỳng biến đổi chủ yếu chất bột đường và một phần chất xơ thành cỏc axit bộo bay hơi. Cỏc axit bộo bay hơi này được con vật hấp thu và sử dụng như một nguồn năng lượng cho hoạt động của cơ thể và cho tớch lũy mỡ. Chỳng biến đổi protein thành cỏc axit amin thậm chớ thành ammoniac, cacbonic và cả cỏc axit bộo bay hơi. Chỳng tạo nờn cỏc axit amin mới (kể cả cỏc axit amin khụng thay thế), lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn để tổng hợp nờn cơ thể chỳng. Quỏ trỡnh sinh sản của vi sinh vật trong dạ cỏ rất nhanh (vài giờ là cú một thế hệ mới), sau đú chỳng theo thức ăn xuống dạ mỳi khế, tại đõy chỳng được tiờu húa và trở thành nguồn protein cho vật chủ.
- Vi sinh vật dạ cỏ tổng hợp nờn những chất dinh dưỡng cho vật chủ, cỏc vitamin nhúm B, vitamin K và tất cả cỏc axit amin thiết yếu. Chỳng thậm chớ cú khả năng sử dụng những hợp chất nitơ phi protein như urea, hoặc những chất chứa nitơ khỏc, hoặc những protein thiếu một hoặc nhiều axit amin để biến cỏc hợp chất đú thành những chất dinh dưỡng cú giỏ trị hơn. Đõy cũng là lớ do tại sao ta cú thể cho bũ ăn urea.
Như vậy nhờ vi sinh vật ở dạ cỏ đĩ biến rơm cỏ thành những chất dinh dưỡng hữu ớch mà con vật sử dụng được. Biến đổi được chất chứa nitơ khụng phải là protein (như urea) hoặc protein chất lượng kộm thành cỏc axit amin và protein chất lượng cao. Đú cũng là lớ do tại sao ta cú thể nuụi bũ chỉ bằng rơm cỏ, bổ sung urea hoặc thức ăn protein chất lượng kộm mà vẫn thu được thịt, sữa cú chất lượng dinh dưỡng cao.
7.1.4. Ruột non
Là phần tiếp theo của ống tiờu húa, nơi xảy ra quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn bởi enzyme, cỏc dịch tiết ra từ tuyến tụy, mật. Sự tiờu húa diễn ra ở phần trờn của ruột non. Sản phẩm cuối cựng của sự tiờu húa được hấp thu ở phần cuối của ruột non. 7.1.5. Ruột già
Là đoạn cuối của ống tiờu húa, nơi chứa chất thải của thức ăn khụng được tiờu húa và tống chỳng ra ngồi. Đõy cũng là nơi hấp thu nước, khoỏng và nitrogen.