6.2.1. Chất khụ của thức ăn
Chất khụ của thức ăn gồm 2 phần, chất hữu cơ và chất vụ cơ hay cũn gọi khoỏng tổng số hay là tro. Vỡ khụng phải mọi chất khoỏng trong thức ăn đều thiết yếu với con vật, cho nờn những thức ăn cú hàm lượng chất khoỏng tổng số cao khụng chắc đĩ được đỏnh giỏ tốt. Cần thấy rằng một thức ăn cú hàm lượng chất khoỏng cao thỡ hàm lượng chất hữu cơ trong thức ăn giảm. Chất hữu cơ là nguồn gốc của năng lượng, vỡ vậy năng lượng của thức ăn cũng giảm. Mặt khỏc tất cả cỏc chất dinh dưỡng đều nằm trong chất hữu cơ của thức ăn.
Khối lượng chất khụ thức ăn được xỏc định bằng khối lượng thức ăn trừ đi khối lượng nước. Đơn vị đo là % hay g/kg thức ăn. Khi núi cỏ xanh cú 15% chất khụ nghĩa là trong 100g cỏ xanh cú 15g chất khụ hay 1kg cỏ xanh cú 150g chất khụ. Thức ăn cho bũ rất khỏc nhau về chất khụ, vỡ vậy khi xỏc định khối lượng thức ăn cho bũ người ta phải tớnh dưới dạng chất khụ của thức ăn.
6.2.2. Carbohydrate
Carbohydrate thụng thường được phõn thành 2 nhúm: nhúm đường và nhúm khụng đường. Nhúm đường bao gồm monosacharis như glucose, lactose (đường sữa), fructose (đường quả), sacharose (đường mớa). Hàm lượng đường khỏc nhau trong thức ăn. Cỏ ụn đới cú hàm lượng đường cao hơn cỏ nhiệt đới. Cỏ voi cú hàm lượng đường cao hơn cỏ sả.
Nhúm khụng đường gồm tinh bột, cellulose, hemicellulose, pectin và lignin. Tinh bột được tớch lũy nhiều trong hạt (bắp, thúc..) trong quả, trong củ (khoai, sắn..). Thành phần của tinh bột gồm hai polysacharis là amylose chiếm từ 20-28% và amylopectin chiếm từ 72-80%. Tinh bột từ những nguồn khỏc nhau cú tỷ lệ tiờu húa khỏc nhau cũng như khỏc nhau về tốc độ lờn men bởi vi sinh vật dạ cỏ. Điều này rất quan trọng khi phối hợp thức ăn tinh bột cho bũ sữa cao sản hay vỗ bộo bũ sao cho thớch hợp nhất cho hoạt động lờm men của vi sinh vật dạ cỏ.
Cellulose cũng thuộc nhúm carbohydrate, là yếu tố dinh dưỡng quan trọng đối với gia sỳc nhai lại. Thành phần cellulose trong cõy phụ thuộc vào tuổi cõy, bộ phận của cõy (lỏ, thõn) và yếu tố mụi trường. Động vật cú vỳ núi chung và trõu bũ núi riờng khụng cú men tiờu húa cellulose. Vi sinh vật cú men tiờu húa cellulose gọi là cellulase.
Hemicellulose, pectin, lignin đều thuộc nhúm carbohydrate với đặc điểm như đĩ trỡnh bày ở phần trờn.
m
ỡ ). K hụng t an t ro ng n ư ớ c n h ư ng tan trong dung mụi hữu cơ (trong phõn tớch đĩ dựng ờ-te (ether) để chiết xuất mỡ trong thức ăn). Chất bộo là ester của acid bộo và glycerol. Sự khỏc nhau của chất bộo là do sự khỏc nhau cỏc acid bộo no hay khụng no trong phõn tử. Sự thiếu hụt một số acid bộo trong khẩu phần đĩ gõy ra những triệu chứng khụng bỡnh thường, gia sỳc non chậm lớn. Ta gọi đú là những acid bộo thiết yếu. Đú là 3 acid bộo linoleic, linolenic và arachidonic. Acid linoleic cú nhiều trong hạt cú dầu.
Ch
ấ t bộo c ú h àm lư ợ ng n ăng lượng cao gấp 2 lần carbohydrate. Động vật nhai lại chỉ bài tiết một lượng nhỏ men tiờu húa từ cơ thể để tiờu húa chất bộo, do vậy chỳng cũng chỉ cú khả năng tiờu húa một lượng nhỏ chất bộo. Cỏ cú khoảng 2-3% chất bộo, hạt ngũ cốc 3-4%, hạt bụng và hạt đậu nành cả vỏ cú khỏang 20- 30% chất bộo.
6.2.4. Protein
Protein là hợp chất cao phõn tử gồm cỏc nguyờn tố carbon, oxy, hydro và nitrogen. Một vài protein cũn chứa cả lưu huỳnh. Đặc trưng cơ bản của protein là chứa nhúm acid amin. Cú 25 acid amin khỏc nhau kết hợp theo những cỏch thức khỏc nhau để tạo nờn cỏc dạng protein khỏc nhau trong tự nhiờn. Thực vật và vi khuẩn cú thể tổng hợp nờn protein từ những hợp chất chứa nitrogen đơn giản như nitrate. Động vật cũng tổng hợp được protein cho cơ thể từ nguồn cỏc acid amin. Cú một số acid amin được tổng hợp từ những acid anin khỏc, một số khỏc thỡ cơ thể khụng thể tự tổng hợp được vỡ vậy chỳng được gọi là cỏc acid amin thiết yếu (khụng thay thế). Dưới quan điểm dinh dưỡng của động vật nhai lại người ta cú thể phõn protein thành 2 nhúm: protein thực và chất chứa nitơ phi protein.
Protein thực là protein được cấu tạo từ cỏc acid amin và trong ống tiờu húa nú được thủy phõn thành cỏc acid amin. Thuộc về nhúm này là albumin, casein và protein động vật thực vật khỏc.
Chất chứa nitơ phi protein là những chất cú chứa nitơ nhưng khụng phải là protein, chỳng cú trong cơ thể động vật và thực vật. Thuộc về nhúm này là acid amin, amide, alkaloid, amine, ammonia và nitrate. Nitrate luụn tồn tại một lượng nhỏ trong cõy cỏ. Cỏ mọc trờn đất bún nhiều nitrogen thỡ hàm lượng nitrate cao. Nitrate khụng độc với động vật nhưng khi vào ống tiờu húa chỳng chuyển thành nitrite gõy độc. Mức độ độc tựy thuộc lượng con vật ăn vào. Kết quả nghiờn cứu cho thấy gia sỳc ăn cỏ chứa hàm lượng nitrate cao hơn 0,07% vật chất khụ thỡ xuất hiện triệu chứng ngộ độc. Khi hàm lượng nitrate trong cỏ cao hơn 0,22% sẽ gõy chết gia sỳc.
Ammonia cũng cú một lượng nhỏ trong cỏ. Cỏ ủ cú hàm lượng ammonia cao hơn trong cỏ tươi.
6.2.5. Giỏ trị năng lượng của thức ăn
Mỗi loại thức ăn đều chứa cỏc chất dinh dưỡng cần thiết cho con vật. Giỏ trị cỏc chất dinh dưỡng chớnh của thức ăn cho trõu bũ là năng lượng, protein, khoỏng chất, vitamin được xỏc định và chỉ ra ở cỏc bảng thành phần dinh dưỡng thức ăn.
Tồn bộ năng lượng húa học cú trong thức ăn được gọi là năng lượng thụ (GE) của thức ăn. Được xỏc định bằng cỏch đốt chỏy hồn tồn mẫu thức ăn trong một dụng cụ đặc biệt. Tuy nhiờn khụng phải tồn bộ năng lượng của thức ăn đều được con vật sử dụng. Một lượng chất dinh dưỡng trong thức ăn khụng được tiờu húa thải ra dưới dạng phõn. Năng lượng thụ trừ đi năng lượng của phõn được gọi là năng lượng tiờu húa (DE). Chất dinh dưỡng của thức ăn sau khi được tiờu húa cú một phần bị mất đi dưới dạng khớ và qua nước tiểu. Năng lượng tiờu húa trừ đi phần năng lượng mất qua nước tiểu và qua khớ mờ-tan, phần năng lượng cũn lại gọi là năng lượng trao đổi
(ME). Năng lượng trao đổi được con vật sử dụng cho cỏc mục đớch duy trỡ cơ thể và sản xuất khỏc.
Xỏc định ME của thức ăn phải thụng qua thớ nghiệm tiờu húa trờn con vật. Cỏch đơn giản nhất để ước đoỏn giỏ trị năng lượng của thức ăn là TDN (tổng cỏc chất dinh dưỡng tiờu húa). Trờn thế giới đang tồn tại nhiều hệ thống khỏc nhau để đỏnh giỏ giỏ trị năng lượng của thức ăn trõu bũ. Nước ta vẫn sử dụng ME và gần đõy cú giới thiệu hệ thống đỏnh giỏ của INRA (Phỏp). Trong tài liệu này vẫn sử dụng ME vỡ hiện nay đang cú nhiều số liệu đỏnh giỏ thức ăn theo ME.
Đơn vị đo năng lượng của thức ăn là Joule (J) và Calorie (cal). - 1 KJ = 1.000 J ; 1MJ= 1.000KJ= 1.000.000J
- 1Kcal= 1.000 cal; 1Mcal= 1.000Kcal= 1.000.000 cal Giỏ trị chuyển đổi: 1J = 0,2388 cal; 1cal = 4,184 J; Trong thực tế thường sử dụng cả hai đơn vị cal và J
Thớ dụ ME của 1kg DM của cỏ là 2.000 Kcal = 2Mcal= 2 x 4,184= 8,368MJ= 8.368KJ.
6.2.6. Giỏ trị protein của thức ăn
Trong vũng 20 năm qua ở chõu Âu và Mỹ đĩ giới thiệu nhiều phương phỏp đỏnh giỏ protein trong thức ăn thay thế cho DCP. Hàng loạt thuật ngữ mới ra đời như: Protein thực tiờu húa (DTP) ; protein thực tiờu húa bởi vi sinh vật (DMTP); Protein khụng bị phõn giải cú thể tiờu húa (DUDP); protein thụ vi sinh vật (MCP), protein thực vi sinh vật (MTP), protein thụ khẩu phần bị phõn giải (RDP), protein khụng bị phõn giải (UDP). Protein tiờu húa ở ruột non (PDI). Protein hấp thu ở ruột non (API). Protein thụ ở tỏ tràng (CPD)… Cú 6 hệ thống đỏnh giỏ protein thức ăn đỏng chỳ ý là : 1/ Hệ thống của Anh (RDP và UDP) đo bằng kỹ thuật in situ. 2/ Hệ thống của Phỏp (PDI) được tớnh từ N của khẩu phần (PDIN) và DOM của khẩu phần (PDIE). 3/Hệ thống của Thụy Sĩ (API). Hệ thống này dựa trờn cơ sở hệ thống của Phỏp nhưng khụng sử dụng PDIN. 4/ Hệ thống của Đức (CPD). 5/ Hệ thống của nhúm nước Bắc Âu (AAT và PBV). 6/ Hệ thống của Mỹ (AP- Absorbed true protein).
Nhỡn chung cỏc phương phỏp hiện đại cũng khỏ phức tạp. Vừa qua Viện Chăn nuụi đĩ cụng bố giỏ trị protein một số loại thức ăn trõu bũ theo hệ thống đỏnh giỏ của Phỏp nhưng số liệu cũn ớt và chưa hồn chỉnh. Vỡ vậy trong tài liệu này vẫn sử dụng CP để đỏnh giỏ giỏ trị protein của thức ăn và xỏc định nhu cầu protein cho bũ thịt.
CP trong thức ăn (%) = Tổng số N trong thức ăn (%) x 6,25
Chất lượng protein thức ăn khụng được xem là quan trọng đối với động vật nhai lại bởi vỡ vi sinh vật dạ cỏ cú thể làm thay đổi đặc điểm của protein thức ăn. Vỡ lẽ đú nhu cầu protein được diễn đạt đơn giản nhất là % CP. Nhưng cần nhớ rằng, chỉ cú protein nào được tiờu húa và hấp thu bởi gia sỳc thỡ protein đú mới cú giỏ trị.
6.2.7. Sử dụng urea
Động vật nhai lại cú khả năng sử dụng nguồn nitơ phi protein thay thế một phần protein thực trong khẩu phần, nguồn nitơ phi protein thường sử dụng nhất là urea. Urea cung cấp nitơ cho vi sinh vật dạ cỏ tổng hợp nờn protein của vi sinh vật, vi sinh vật theo thức ăn xuống dạ mỳi khế thành thức ăn protein cho vật chủ. 1 gam urea cú 0,42g N (dạng tinh khiết là 0,46g N), tương đương 2,62 g protein thụ (0,42 x 6,25 =
S
ố l ư ợ n g u r ea tối đ a trong k hẩu phần: Trộn vào thức ăn tinh khụng quỏ 1%; Trộn vào cỏ ủ khụng quỏ 0,5%; Khụng vượt quỏ 0,5% tổng chất khụ khẩu phần; Ước tớnh khụng vượt quỏ 150g/con/ngày,
Ngộ độc ur e a : N g uy ờ n n hõ n là do lượng NH3 thủy phõn từ urea và protein dễ lờn men trong khẩu phần vượt quỏ nhu cầu sử dụng của vi sinh vật dạ cỏ, NH3 vào mỏu đến gan, gan khụng đủ khả năng biến đổi chỳng thành urea làm cho lượng NH3 cao trong mỏu gõy độc. Điều này xảy ra khi khẩu phần thiếu năng lượng, thiếu chất bột đường (thiếu cơ chất cho vi sinh vật phỏt triển). Quỏ thừa urea hoặc protein dễ lờn mem (ăn một lỳc nhiều urea hoặc cỏ họ đậu non...).
Chỳ ý khi sử dụng urea: Chỉ sử dụng urea trong khẩu phần bũ trưởng thành, khụng sử dụng cho bờ (vỡ hệ vi sinh vật ở dạ cỏ bờ chưa phỏt triển). Trộn thờm với rỉ mật để tăng tớnh ngon miệng. Lượng urea cung cấp ớt một và chia làm nhiều lần (để duy trỡ lượng NH3 dạ cỏ, trỏnh dư thừa gõy độc). Khi muốn thờm urea vào khẩu phần cần tớnh đến lượng urea cú trong thức ăn tinh và bỏnh dinh dưỡng (nếu cú).