Quá trình hình thành và phát triển củaCông ty cổ phần mía

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần mía đường cần thơ (Trang 36)

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về Công ty cổ phần Mía đƣờng Cần Thơ

- Tên Công ty: Công Ty Cổ Phần Mía Đƣờng Cần Thơ .

- Địa chỉ: Số 1284 đƣờng Trần Hƣng Đạo,khu vực 1, phƣờng 7,thị xã Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.

- Tên thƣơng mại: CASUCO - Điện thoại: 0711.3879.607 - Fax: 0711.3879.607

- Email: Casuco@vnn.vn

3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần mía đƣờng Cần Thơ đƣờng Cần Thơ

- Công ty cổ phần mía đƣờng Cần Thơ tiền thân là Công ty mía đƣờng Cần Thơ là một doanh nghiệp nhà nƣớc hạch toán độc lập, là đơn vị trực thuộc Sở Nông Nghiệp & PTNT Tỉnh Cần Thơ đƣợc thành lập theo:

+ Quyết định số 2232/QĐ.GHC 95 ngày 15/11/1995 của UBND Tỉnh Cần Thơ

+ Giấy phép kinh doanh số 110027 ngày 16/11/1995 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ Tỉnh Cần Thơ cấp.

- Nhằm thực hiện chƣơng trình 1.000.000 tấn đƣờng vào năm 2000 của chính phủ. Tỉnh Cần Thơ đã xây dựng hai nhà máy là Nhà máy đƣờng Phụng Hiệp và Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh thuộc Công ty mía đƣờng Cần Thơ và tiến trình đƣợc thực hiện.

+ Quyết định số 2285 QDCT UBT/995 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt dự án Xí nghiệp đƣờng Vị Thanh

+ Quyết định số 301/TTG ngày 23/05/1995 của Thủ Tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt dự án Nhà máy đƣờng Phụng Hiệp

- Trụ sở chính: số 1284 đƣờng Trần Hƣng Đạo, khu vực 1, phƣờng 7, thị xã Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.

- Đƣợc chuyển đổi thuộc Tỉnh Hậu Giang, theo QĐ số 200/QĐUB ngày 26/02/2004 của Ủy ban lâm thời tỉnh Hậu Giang.

- Công ty mía đƣờng Cần Thơ đƣợc chuyển đổi sang Công ty cổ phần mía đƣờng Cần Thơ theo quyết định số 1927/QĐ CTUB ngày 03/12/2004 của UBND tỉnh Hậu Giang.

26

+ Đăng ký thay đổi lần thứ 9 ngày 23 tháng 07 năm 2010 về việc tăng vốn điều lệ 80.397.800.000 VND lên 90.847.200.000 VND.

+ Đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 22 tháng 06 năm 2011 về việc tăng vốn điều lệ từ 90.847.200.000 VND lên 109.010.730.000 VND.

+ Đăng ký thay đổi lần thứ 11 ngày 03 tháng 07 năm 2012 về việc tăng vốn điều lệ từ 109.010.730.000 VND lên 130.805.470.000 VND.

- Loại hình công ty : Công ty Cổ phần.

3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƢỜNG CẦN THƠ

- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm của ngành mía đƣờng; Dịch vụ vật tƣ kỹ thuật nông nghiệp; Đầu tƣ và kinh doanh dịch vụ du lịch.

- Địa bàn kinh doanh: Chủ yếu là Đồng bằng sông Cửu Long; thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ.

3.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY 3.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý 3.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý

27

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của CASUCO

(Nguồn: Phòng Tổ chức công ty cổ phần mía đường Cần Thơ)

ĐẠI HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁT

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

Phòng tổ chức hàng chánh Bộ phận tài chính kế hoạch Ban công tác đoàn thể Bộ phận kỹ thuật đầu tƣ Phòng CK & đánh giá nội bộ Bộ phận khuyến nông Bộ phận kinh doanh tiếp thị Phòng công nghệ thông tin

28

3.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, chủ tịch hội đồng quản trị là ngƣời đại diện trƣớc pháp luật của cty.

Tổng Giám Đốc: Là ngƣời đƣợc hội đồng quản trị bổ nhiệm, giao quyền điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo điều lệ và các qui chế của công ty, đồng thời là ngƣời chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trƣớc hội đồng quản trị và cổ đông của công ty.

Phó Tổng Giám Đốc: đƣợc Tổng Giám Đốc chọn ra, có trách nhiệm quản lý, điều hành các phòng ban tổ chức, giúp Tổng Giám Đốc điều hành công ty khi đƣợc sự ủy quyền từ Tổng Giám Đốc.

Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng Cổ đông giám sát, đánh giá công tác điều hành, quản lí của Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc theo đúng các qui định trong Điều lệ Công ty, các Nghị quyết, Quyết định của Đại hội đồng Cổ đông;

Các phòng ban:

- Phòng tổ chức hành chánh:

Thực hiện việc kiểm tra công cụ dụng cụ (CCDC), trang thiết bị làm việc, tiện nghi làm việc tại các văn phòng.Quản lý lao động, tiền lƣơng, bảo hiểm, và các chế độ qui định của nhà nƣớc, của ngành, tổ chức thực hiện các mục tiêu kế hoạch , các biện pháp đẩy mạnh phong trào thi đua của toàn công ty, chỉ đạo công tác hành chính văn thƣ, tiếp tân , tiếp khách, hội thảo hội nghị… theo thẩm quyền đƣợc duyệt.Tổ chức giám sát điều hành tiết kiệm, chấp hành luật lao động, giải quyết tranh chấp của ngƣời lao động phát sinh trong thẩm quyền.Tổ chức đào tạo cho CB-CNV trong Công ty.

- Bộ phận tài chính – kế hoạch:

Quản lý toàn bộ các lĩnh vực có liên quan đến tài chính kế toán, thống kê kế hoạch của công ty.Tổ chức toàn bộ công tác tài chính kế toán theo đúng qui định của pháp luật hiện hành.Giúp Tổng Giám Đốc quản lý toàn bộ vốn và tài sản của công ty về mặt giá trị trên sổ sách.Tổ chức phổ biến và hƣớng dẫn thi hành kịp thời các qui định, chế độ kế toán,báo cáo, thể lệ tài chính kế toán nhà nƣớc, thông tin kinh tế cho các bộ phận có liên quan trong công ty.

Lập kế hoạch về tài chính, kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa định kỳ của công ty, kiểm tra việc vay và sử dụng nguồn vốn hợp lý, đáp ứng đủ vốn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dõi tình hình thu chi của công ty, nộp ngân sách nhà nƣớc, thanh toán cho khách hàng …và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụngvốn.

- Ban công tác đoàn thể:

Phụ trách mãng công tác đoàn thể của công ty tuyên truyền phổ biến chế độ chính sách pháp luật của Nhà nƣớc và những chính sách, qui định

29

của công ty, chống tiêu cực lãng phí và các tệ nạn xã hội khác trong cán bộ công nhân viên của toàn công ty.Giúp đỡ ngƣời lao động giao kết hợp đồng lao động với ngƣời sử dụng lao động. Đại diện cho ngƣời lao động xây dựng và ký kết các thoả thuận lao động thông qua các qui chế của công ty. - Bộ phận kỹ thuật đầu tƣ :

Tham mƣu cho Ban Giám Đốc công ty trong việc đầu tƣ và kỹ thuật của toàn công ty, cải tạo công nghệ cho 2 nhà máy, nghiên cứu tổng hợp các nguồn thông tin, cải tiến không ngừng hệ thống quản lý chất lƣợng, lãnh đạo điều hành tổ chức mời thầu để thực hiện các dự án .Quản lý hệ thống chất lƣợng của công ty theo hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001-2000, ISO 14000, nghiên cứu các nguồn thông tin để tham mƣu kịp thời cho Tổng Giám Đốc, đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty một cách có hiệu quả bền vững phù hợp với xu thế phát triển chung của thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc.

- Phòng chứng khoán và đánh giá nội bộ :

Lập sổ đăng ký cổ đông, sổ chứng nhận sở hữu cổ phần, trình cho chủ tịch hội đồng quản trị ký và cấp phát cho cổ đông.Tiếp nhận và tham mƣu cho hội đồng quản trị về chuyển nhƣợng thế chấp, thừa kế cổ phần theo điều lệ của công ty qui định. Lập danh sách chia cổ tức cho cổ đông hàng năm theo nghị quyết của đại hội đồng cổ đông. Tham gia đánh giá nội bộ công ty .

Xây dựng phƣơng án kế hoạch và nội dung kiểm tra, kiểm soát nội bộ cho từng lĩnh vực, từng thời gian, trình tổng Giám Đốc Công ty phê duyệt và triển khai thực hiện.

- Bộ phận khuyến nông :

Tham mƣu cho Ban giám đốc về xây dựng ổn định và phát triển các vùng nguyên liệu cho 2 Nhà máy. Hổ trợ cho 2 Nhà máy Vị Thanh và Phụng Hiệp thực hiện hiệu quả xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu .Chủ động phối hợp với trung tâm nghiên cứu để nghiên cứu sâu về cây mía.Thực hiện tốt các chế độ báo cáo, cung cấp thông tin cho cấp trên theo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Tổng Giám Đốc.

- Bộ phận kinh doanh tiếp thị:

Đề ra các chiến lƣợc kinh doanh, ký kết các hợp đồng mua, bán với khách hàng và nhà cung cấp. Có trách nhiệm quảng bá hình ảnh công ty đến với khách hàng. Lập các kế họach sản xuất và tiêu thụ thành phẩm cho công ty. Thực hiện báo cáo, cung cấp thông tin cho cấp trên theo định kỳ hoặc đột xuất. Bộ phận kinh doanh tiếp thị có vai trò quan trọng trong quá trình kinh doanh của công ty.

- Phòng công nghệ thông tin:

Có chức năng quản lý, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của đơn vị. Xây dựng kế hoach triển khai ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trog hoạt động của đơn vị. Tổ chức thiết kế, lắp đặt các thiết bị thông tin cho các phòng, bộ phận theo kế hoặc đã duyệt của cấp trên.

30

Tổ chức triển khai các giải pháp đảm bảo an toàn và bảo mật cho các hệ thống thông tin, cơ sở của dữ liệu

3.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 3.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty 3.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty

3.4.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán

Theo dõi mọi vấn đề liên quan đến tài chính kế toán, kế toán trực tiếp hoạch toán theo hợp đồng ký kết đúng với hợp đồng kinh tế phát sinh.Cố vấn cho Ban Giám Đốc về khả năng đật hiệu quả kinh tế của các hợp đồng kinh tế, đảm bảo cung cấp kịp thời, chính xác số liệu khi có yêu cầu.

Hƣớng dẫn đúng yêu cầu của Nhà Nƣớc về thuế cũng nhƣ quy định khác. Thực hiện công tác tài chính của công ty đảm bảo nhu cầu về vốn cho sản xuất và kinh doanh.

Kế toán trưởng: là ngƣời chịu trách nhiệm tổ chức toànbộ hệ thống kế toán tại đơn vị, tham mƣu cho Giám đốc về mặt tài chính, chịu trách nhiệm về mặt công tác kế toán tại đơn vị.

Kế toán tổng hơp: là ngƣời chịu trách nhiệm tổng hợp các số liệu từ các kế toán khác để hoạch toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh và lập báo cáo tài chính.

Kế toán thanh toán: là ngƣời đảm nhận công tác thu chi hằng ngày, lập các phiếu thu, phiếu chi, … theo dõi tình hình thanh toán với ngƣời mua, ngƣời bán và trong nội bộ công ty.

Kế toán vật tư –TSCĐ: là ngƣời chịu trách nhiệm hạch toán nhập - xuất - tồn vật tƣ, phản ánh đúng tình hình nhập - xuất các loại nguyên - nhiên - vật liệu, tính toán và phản ánh chính xác chi phí vật liệu vào đối tƣợng sử dụng, kiểm tra định mức tiêu hao nhiên liệu.

Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại CASUCO

(Nguồn: Phòng Tài chính & Kế hoạch công ty cổ phần mía đường Cần Thơ)

KẾ TOÁN TRƢỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP Kế toán thanh toán Kế toán bán hàng- Tiền lƣơng Kế toán vật tƣ- TSCĐ Chuyên viên phụ trách KTTC Thủ quỹ

31

Kế toán bán hàng - Tiền lương: là ngƣời chịu trách nhiệm lập phiếu nhập xuất thành phẩm, theo dõi tình hình tiêu thụ. Lập bảng tính, thanh toán lƣơng, các khoản trợ cấp và trích theo lƣơng.

Chuyên viên phụ trách kế toán tài chính: là ngƣời chịu trách nhiệm lập báo cáo biểu sơ bộ về tình hình hoạt động của công ty trong kỳ kế toán tổng hợp làm cơ sở lập báo cáo tài chính cho công ty, đồng thời lập ra kế hoạch cho công ty.

Thủ quỹ: là ngƣời chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát về tiền mặt tại công ty, làm các thủ tục cần thiết để thu hay chi tiền cho các hoạt động tại công ty, lập các sổ quỹ là cơ sở lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.

3.4.3 Hình thức kế toán Công ty áp dụng

Hình thức sổ kế toán mà công ty áp dụng là chứng từ ghi sổ, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ, từ chứng từ ghi sổ kế toán phản ánh vào sổ kế toán tổng hợp.

Sổ sách sử dụng trong hình thƣc này gồm: - Chứng từ ghi sổ

- Sổ cái - Sổ chi tiết

Các sổ kế toán chi tiết khác cho từng đối tƣợng cụ thể. Hình thứ này phù hợp cho mỗi đơn vị, thuận tiện cho việc áp dụng máy tính. Tuy nhiên việc ghi chép bị trùng lập nhiều nên việc báo cáo dễ bị chậm.

(Nguồn: Phòng tài chính – Kế hoạch)

Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ Cái Bảng cân đối số phát sinh Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Hình 3.3 Sơ đồ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ Cái Bảng cân đối số phát sinh Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết

32

Trình tự ghi sổ:

(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. căn cứ vào chúng từ ghi sổ kế toán ghi sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi dùng lập chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

(2) Cuối kỳ kế toán, phải khóa sổ tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dƣ của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.

(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ sổ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập báo cáo tài chính.

Chứng từ sử dụng - Phiếu nhập kho - Phiếu nhập kho - Phiếu thu - Phiếu chi - Biên bản giao nhận,……

Sổ, thẻ kế toán chi tiết phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tƣợng riêng biệt mà trên sổ kế toán chƣa phản ánh cụ thể về tình hình tài sản vật tƣ, tiền vốn và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và căn cứ lập báo cáo tài chính.

3.4.4 Hệ thống tài khoản, chuẩn mực và chế độ kế toán công ty áp dụng

3.4.4.1 Hệ thống tài khoản

- Công ty thực hiện các chức năng sản xuất kinh doanh nên sử dụng hầu hết các tài khoản do Bộ Tài Chính ban hành.

-Dƣới đây là một số tài khoản thƣờng sử dụng: TK 111: Tiền mặt

TK 131: Phải thu của khách hàng

TK 1331: Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của hàng hóa dịch vụ TK 211: TSCĐ hữu hình

TK 214: Hao mòn TSCĐ

TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang TK 311: Vay ngắn hạn

TK 331: Phải trả ngƣời bán

TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc TK 334: Phải trả ngƣời lao động

33

TK 411: Nguồn vốn kinh doanh TK 421: Lợi nhuận chƣa phân phối TK 511: Doanh thu

3.4.4.2 Chuẩn mực và chế độ kế toán công ty áp dụng

Công ty áp dụng Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam đƣợc ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và các thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện Chuẩn mực và Chế độ kế toán của Bộ Tài chính.

3.4.4.3 Các chính sách kế toán công ty áp dụng tại Công ty

- Phƣơng pháp tính giá trị hàng tồn kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền.

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần mía đường cần thơ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)