Các họ ốc nước ngọt là ký chủ trung gian của các loài sán lá gây bệnh cho

Một phần của tài liệu xác định thành phần loài ốc nước ngọt là ký chủ trung gian của sán lá ở một số huyện trong tỉnh vĩnh long (Trang 73)

L ỜI CẢM ƠN

4.5 Các họ ốc nước ngọt là ký chủ trung gian của các loài sán lá gây bệnh cho

cho con người và động vật nuôi.

Hiện nay trên thế giới tình hình bệnh ký sinh trùng do sán lá gây ra hiện đang rất nghiêm trọng theo thống kê của M. S. Mas-Coma năm 1999 cho biết từ năm 1970-1990 đã có 2594 người bị nhiễm sán lá gan Fasciola hepatica tại 42 quốc gia nằm trên khắp các châu lục và theo Rebeca J. năm 2009 cho biết trên thế giới có 17 triệu người nhiễm sán lá opisthorchis viverrini clonorchis sinensis. Các loài ốc nước ngọt là ký chủ trung gian cho các loài sán lá. Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có khoảng 3 triệu người ở các nước Thái Lan, Lào, Campuchia, miền Nam Việt Nam nhiễm sán lá gan nhỏ Opisthorchis viverrini; trên 19 triệu người ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan,

Nhật Bản và Bắc Việt Nam nhiễm Clonorchis sinensis. Việt Nam cho đến nay bệnh sán lá gan lớn đã xuất hiện ở 47 tỉnh, thành phố; tỷ lệ nhiễm cao nhất ở

một số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên. Mukaratirwa (2005) xác định loài

Melanoides tuberculata và Tarebia granifera là ký chủ trung gian truyền bệnh sán lá mắt Philophthalmus gralli cho đà điểu ở Zimbabwe làm đà điểu bị sưng mắt, viêm kết mạc nặng và chảy nước mắt liên tục kèm theo một dịch rỉ mủ. Theo viện sốt rét-ký sinh trùng- côn trùng tính đến năm 2000, tổng số hơn 3.500 trường hợp viêm màng não tăng bạch cầu ái toan do giun mạch Angiostrongylus cantonensis được báo cáo tại trên 30 quốc gia trên thế

giới và ký chủ trung gian là loài ốc Pomacea canaliculata.

Từ các mẫu ốc thu được trong nghiên cứu và từ các nghiên cứu về các loài ốc là ký chủ trung gian chúng tôi có được kết quả các loài ốc là ký chủ trung gian của các loài sán lá gây bệnh trên vật nuôi và trên người như bảng 4.7 sau:

62

Bảng 4.7: Các loài ốc nước ngọt là ký chủ trung gian của sán lá gây bệnh trên

người và động vật nuôi.

Ký chủ trung gian của bệnh TT

Họ Trên người Trên gia súc, gia cầm

1 Sermyla sp - Sán lá ruột: Echinotoma revolutum. - Sán lá ruột: Echinotoma revolutum. 2 Tarebia granifera - Sán lá ruột: Echinostoma revolutum. - Sán lá ruột gia cầm: Echinostoma revolutum. - Sán lá mắt gia cầm: Philophthalmus gralli. - Sán lá sinh sản gia cầm: Prosthogominus cuneatus. 3 Adamietta sp - Sán lá ruột: Echinostoma revolutum. - Sán lá ruột: Echinostoma revolutum. 4 Melanoides tuberculata - Sán lá phổi: Paragominus westermani. - Sán lá ruột gia cầm: Echinostoma revolutum. - Sán lá phổi: Paragominus westermani. - Sán lá ruột gia cầm: Echinostoma revolutum. Echinostoma miyagawai. - Sán lá sinh sản gia cầm: Prosthogominus cuneatus. - Sán lá mắt gia cầm: Philophthalmus gralli. -Sán lá gan chó mèo: Opisthorchis viverrini. 5 Mekogia sp - Sán lá ruột: Echinotoma revolutum. - Sán lá ruột gia cầm: Echinotoma revolutum. 6 Filopaludina martensi martensi - Sán lá ruột: Echinotoma revolutum. - Sán lá ruột gia cầm: Echinostoma revolutum. Echinostoma miyagawai. 7 Trochotaia sp - Sán lá ruột: Echinotoma revolutum. - Sán lá ruột: Echinotoma revolutum.

63 8 Eyriesia sp - Sán lá ruột: Echinotoma revolutum. - Sán lá ruột: Echinotoma revolutum. 9 Pomacea canaliculata - Giun mạch: Angiostrongylus cantonensis - Giun mạch: Angiostrongylus cantonensis 10 Bithynia siamensis - Sán lá gan nhỏ: Opisthorchis tennicolis, Opisthorchis sinensis. - Sán lá ruột gia cầm: Echinostoma revolutum. - Sán lá gan chó, mèo: Clornorchis sinensis, Opisthorchis fenileus. -Sán lá ruột gia cầm: Echinostoma revolutum. 11 Buccinidae - Sán lá ruột gia cầm: Echinostoma revolutum. - Sán lá ruột gia cầm: Echinostoma revolutum. 12 Lymnaea swinhoei - Sán lá gan: Fasciola hepatica, Fasciola gigantica, Fascioloides magna, Dicrocoelium denriticum. - Sán lá ruột:Echinostoma revolutum. - Sán lá gan trâu, bò, heo: Fasciola hepatica,

Fasciola gigantica. Paramphistomum explanatum. Dicrocoelium denriticum. - Sán lá ruột gia cầm: Echinostoma revolutum. Echinostoma miyagawai.

13 Lymnaea viridis - Sán lá gan: Fasciola

hepatica, Fasciola gigantica, Fascioloides magna, Dicrocoelium denriticum. - Sán lá ruột:Echinostoma revolutum. - Sán lá gan trâu, bò, heo: Fasciola hepatica,

Fasciola gigantica. Paramphistomum explanatum. Dicrocoelium denriticum. - Sán lá ruột gia cầm: Echinostoma revolutum. Echinostoma miyagawai. 14 Indoplanorbis exustus - Sán lá ruột: Fasciolopis buski, Echinostoma revolutum. - Sán lá ruột heo: Fasciolopis buski. - Sán lá ruột gia cầm: Echinostoma revolutum.

64 - Sán lá gan trâu, bò: Paramphistomum explanatum. - Sán lá dạ cỏ trâu, bò: Paramphistomum cervi. - Sán lá sinh sản gia cầm: Prosthogonimus sp - Sán lá phổi gia cầm: Tracheophilus sisowi.

Qua bảng 4.7 cho thấy trong 14 loài ốc đã định danh được trong tỉnh Vĩnh Long chúng tôi đã xác định 13/14 loài ốc là ký chủ trung gian cho các loài sán lá gây bệnh nguy hiểm trên người và động vật nuôi và 1/14 loài ốc nước ngọt

đã định danh là ký chủ trung gian của giun mạch trên người. Các loài ốc này

đều thấy xuất hiện trong tỉnh Vĩnh Long đã cho thấy tỉnh Vĩnh Long có điều kiện thích hợp cho các loài ốc này phát triển. Đây là nguy cơ bùng phát các

bệnh ký sinh trùng do sán lá gây ra trên người và vật nuôi trong tỉnh Vĩnh

65

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Trong 2.626 mẫu ốc thu được tại 4 huyện Bình Minh, Tam Bình, Trà Ôn và Vũng Liêm trong tỉnh Vĩnh Long qua quá trình định danh và phân loại đã xác

định 14 loài ốc nước ngọt thuộc 14 giống, 7 họ, 3 bộ trong 2 phân lớp phụ của ngành Gastropoda. Các họ ốc nước ngọt trong tỉnh Vĩnh Long là Thiaridae, Viviparidae, Ampullariidae, Bithyniidae, Buccinidae, Lymnaeidae, Planorbidae. Trong đó có 2 họ có số lượng loài cao nhất là Thiaridae, Viviparidae với 4 loài ốc được tìm thấy. Các họ phổ biến nhất trong tỉnh là họ ốc Ampullariidae, Bithyniidae, Buccinidae, Lymnaeidae, Planorbidae. Xác

định 6 họ ốc là ký chủ trung gian của sán lá gây bệnh trên người và động vật nuôi là Thiaridae, Viviparidae, Bithyniidae, Buccinidae, Lymnaeidae, Planorbidae. Tỷ lệ phân bố của loài ốc Lymnaea swinhoei Pomacea canaliculata là cao nhất trong tỉnh Vĩnh Long với tỷ lệ lần lượt là 16,57% và 14,97%.

Mổ khảo sát 120 ốc loài Lymnaea swinhoei xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng các loài sán lá của loài ốc Lymnaea swinhoei trong tỉnh Vĩnh Long là 21,67%. Với tỷ lệ nhiễm cả 3 dạng ấu trùng sán lá là cao nhất với tỷ lệ 5.83%.

Trong 14 loài đã định danh có 13/14 loài ốc là ký chủ trung gian của sán lá gây bệnh trên người và động vật nuôi là loài Sermyla sp, Tarebia granifera, Adamietta sp, Melanoides tuberculata, Mekongia sp, Filopaludina martensi martensi, Trochotaia sp,Eyriesia sp, Bithynia siamensis, Clea (anentome) sp, Lymnaea swinhoei, Lymnaea viridis và Indoplanorbis exustus.

5.2 Đề nghị

Cần tiếp tục nghiên cứu về đặc điểm hình thái và thành phần loài của các loài

ốc nước ngọt này trên khu vực rộng lớn hơn.

Cần tiến hành gây nhiễm cho các loài ốc này để có kết luận chính xác về các loài ốc là ký chủ trung gian của sán lá.

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước

1.Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miếu (1980). Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học và kỹ

thuật, Hà Nội.

2.Đỗ Đức Ngái, Phạm Văn Lực, Nguyễn Văn Đức, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Thị Minh (2006). Tập quán chăn nuôi và tình hình nhiễm bệnh sán lá gan trâu bò ở tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. Tập III, số 5.Tr 68-72.

3.Đồng Thị Thanh Dung (2011). Nghiên cứu môi trường sống của một số loài

ốc nước ngọt là vật chủ trung gian của sán lá gan tại xã Bình An, huyện

Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Luận văn thạc sĩ khoa học. Đại học Đà Nẵng. 4.Đỗ Trọng Minh (1999). Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan Fasciola gigantica của trâu bò ở các lò mổ tại Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh.

Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp. Đại học Nông Lâm. Thành phố Hồ

Chí Minh.

5.Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978). Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, Tập 2: Giun sán ở động vật nuôi. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

6.Đỗ Văn Nhượng (2006). Thực hành động vật không xương sống, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.

7.Hoàng Đình Trung, Hoàng Việt Quốc (2013). Kết quả nghiên cứu bước đầu về thành phần loài thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) và chân bụng (Gastropoda) ở sông Hương, thành phố Huế. Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5. Pp.794-800.

8.Hồ Thị Thuận, Nguyễn Ngọc Phương (1987). Kết quả điều tra bệnh sán lá gan trâu bò và biện pháp phòng trừ. Tạp chí Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp. Số 2. Tr. 58.

9.Hứa Bằng Như (1965). Điều tra bệnh sán lá ruột lợn ở Quảng Đông, Trung

Quốc, Phạm Văn Khuê dịch. Tạp chí Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp. Số 2. Tr. 245-249.

67

10.Lê Hoàng Nam (2007). Định danh và phân loại các loài ký chủ trung gian của sán lá gan, Fasciola sp. tại tỉnh Hậu Giang. Thưc tập tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi thú y. Trường Đại học Cần Thơ.

11.Lê Quang Hùng (2002). Nghiên cứu sinh học và điều tra dịch tể học bệnh sán lá gan lớn tại Bình Định. Sở khoa học và công nghê Bình Định.

12.Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết, Nguyễn Thị Sam, Hứa Ngọc Lực, Tô Hồng Kim Hoa (2010). Nghiên cứu và phòng trị các bệnh ký sinh trùng phổ

biến gây thiết hại ở bê nuôi tại một số tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Báo

cáo khoa học chăn nuôi thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

13.Nguyễn Hữu Hưng (2010). Giáo trình Bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm.

Trường Đại học Cần Thơ.

14.Nguyễn Hoàng Việt Luân (2007). Định danh, phân loại một số loài ốc

nước ngọt là ký chủ trung gian của sán lá Fasciola sp. Gây ra trên người và gia súc tại một số khu vực thuộc thành phố Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng. Thực tập tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi thú y. Trường Đại học Cần Thơ.

15.Nguyễn Thị Kim Lan, 2008. Giáo trình ký sinh trùng học thú y. Đại học Thái Nguyên, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

16.Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn

Quang (1998). Biến động nhiễm giun sán đường tiêu hoá ở đàn dê Bắc Thái theo tuổi, mùa vụ và tính biệt. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. Tập V, số 1. Tr. 73-80.

17.Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn

Quang (1998). Nhận xét về bệnh tích đại thể và một số chỉ tiêu huyết học của dê nhiễm giun sán tiêu hoá. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y. Tập V, số 3. Tr. 94-98.

18.Nguyễn Thị Kim Lan (1999). Phát hiện bệnh giun sán đường tiêu hoá dê và dùng thuốc điều trị. Tạp chí khoa học và công nghiệp-chuyên đề canh tác lâu bền trên đất dốc, Đại học Thái Nguyên, Tập I, số 9. Tr. 42-48.

19.Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, 2000. Kết quả thử nghiệm một số

loại thuốc điều trị bệnh giun sán ở đường tiêu hoá dê. Tạp chí Khoa học kỹ

68

20.Nguyễn Thị Lê (1995). Danh mục các loài sán lá ký sinh ở chim thú Việt Nam. Tạp chí Sinh học. Tập I (số 4).

21.Nguyễn Thị Lê (1986). Bổ xung thêm hai loài sán lá và danh mục các loài sán lá tìm thấy ở lợn Việt Nam. Tạp chí Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp.

Tập IV.

22.Nguyễn Thị Lê (1986). Ấu trùng sán lá ở các động vật là vật chủ trung gian trong các thuỷ vực vùng Phùng Thượng, Phúc Thọ, Hà Nội. Tạp chí Sinh học.

Tập VIII (số 2). Tr. 18-22.

23.Nguyễn Thị Lê (1996). Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

24.Nguyễn Thị Lê (1998). Ký sinh trùng học đại cương. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

25.Nguyễn Thị Lê (2000). Động vật tạp chí Việt Nam. Sán lá ký sinh ở người

và động vật. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

26.Nguyễn Thị Lê, Hà Duy Ngọ (2010). Sán lá ký sinh ở động vật Việt Nam.

Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

27.Nguyễn Trọng Kim, Phạm Ngọc Vĩnh (1997). Điều tra tình hình nhiễm bệnh sán lá gan trâu bò, ấu trùng sán lá gan ở ốc, ký chủ trung gian vùng trung du Hà Bắc và biện pháp tẩy trừ. Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.

28.Nguyễn Trọng Kim (1997). Kết quả điều tra về tình hình nhiễm bệnh sán lá gan trâu bò vùng ven biển Nghệ An và biện pháp tẩy trừ. Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.

29.Nguyễn Trọng Kim (1997). Nghiên cứu sự liên quan giữa tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan ở ốc với tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu bò để đánh giá tình hình dịch tễ của bệnh một số vùng ở miền Bắc Việt Nam. Luận án Tiến sỹ

nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

30.Nguyễn Văn Chương, 2008. Sán máng và bệnh sán máng. Viện sốt rét ký

sinh trùng côn trùng Quy Nhơn.

31.Nguyễn Văn Đĩnh, 2005. Giáo trình động vật hại nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

69

32.Nguyễn Văn Thọ (2002). Môi giới truyền bệnh của sán lá ruột 1ợn Fasciolopsis buski. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. Tập IX. Số 4.Tr. 38-42. 33.Phan Lục, Trần Ngọc Thắng (1999). Tình hình nhiễm sát lá dạ cỏ

Paramphistomum ký sinh ở trâu một số tỉnh phía Bắc. Tạp chí Khoa học kỹ

thuật Thú y. Tập VI, số 1.Tr. 57-62

34.Phan Địch Lân (1985). Nghiên cứu sán lá gan và bệnh sán lá gan ở trâu bò

ởnước ta. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. Số 6.

35.Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn (1972). Vài nét sinh thái học của ốc Lymnaea

swinhoei và Lymnaea viridis ký chủ trung gian của sán lá gan trâu bò Fasciola

gigantica. Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp.

36.Phan Địch Lân (2004). Bệnh ngã nước trâu, bò. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

37.Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977). Giun sán ký sinh động vật Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

38.Phan Trọng Cung, Lê Mạnh Dũng (1991). Sinh học động vật. Nhà xuất bản

Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

39.Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Thị Lê (2005). Đặc điểm định loại các nhóm

ấu trùng sán lá và phân biệt ceracria của sán lá gan Fasciola gigantica trong

ốc Lymnaea ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học. Tập 27. Số 3. Tr 31-36.

40.Phạm Ngọc Doanh, Hoàng Văn Hiền, Nguyễn Văn Đức, Đặng Thị Cẩm Thạch, 2012. Dẫn liệu mới về vật chủ trung gian của sán lá gan lớn, Fasciola

ở Việt Nam.Tạp chí Sinh học. Tập 34. Số 2. Tr. 139-144.

41.Thái Trần Bái, Trần Thị Nga, Phùng Thị Hoàn (1975). Dẫn liệu vềấu trùng sán lá ruột lợn Fasciolopsis buski trong các khu vực trồng rau xanh của một số

trại lợn vùng đồng bằng. Tạp chí Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp. Số 6.Tr. 437-439

42.Thái Trần Bái (1977). Các loại hình lây lan của sán lá ruột lợn, F. buski qua khu vực rau xanh ở các trại nuôi lợn vùng đồng bằng sông Hồng. Tạp chí Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp. Số 12.Tr. 920 - 924.

43.Trương Quốc Phú, Nguyễn Văn Thưởng (2003). Giáo trình ngư loại II (Giáp xác & Nhuyễn thể). Trường Đại học Cần Thơ.

70

44.Trương Quốc Phú (2006). Hình thái và giải phẩu động vật thân mềm. Nhà

xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

45.Võ Văn Chi (1998). Từ điển động vật và khoáng vật làm thuốc ở Việt Nam.

Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

46.Vũ Sĩ Nhàn, Đỗ Trọng Minh, Nguyễn Thiện Thu, Nguyễn Sinh Hùng (1989). Tạp chí Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp. Số 3.

Tài liệu nước ngoài

1.Barlow C. H (1925). The life cycle of the human intestinal fluke Fasciolopsis

buski (Lankester). Am J Hyg Monogr. (4), Pp. 1-98.

2.Bui Thi Dung, Dang Tat The, Henry Madsen, 2009. Distribution of fresh water snail with special reference to intermediate host of fishborne zoonotic trematoda in Nam Dinh provine, Viet Acta tropica.

3.Gorden. H (1959). Copperpenta – chlorphenate as a molluscicide for the control of Fasciolaliasis, Aust, vet, J., 35. Pp. 465-473.

4.Gillman R. H., Mondal G., Macsud M., Alam K. (1982). Endemicfocus of Fasciolopsis buski illfection in Banglades, J. Am. Med. Hyg (31), Pp. 796-

802.

5.Jorgen Hansen & Brian Peny (1994). The Epidemiology, Diagnosis and

Một phần của tài liệu xác định thành phần loài ốc nước ngọt là ký chủ trung gian của sán lá ở một số huyện trong tỉnh vĩnh long (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)