Lựa chọn các loại hình sửdụng đất bền vững cho, sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 88 - 91)

3. Yêu cầu của đề tài

3.3.4. Lựa chọn các loại hình sửdụng đất bền vững cho, sản xuất nông nghiệp

Bảng 3.17. Đánh giá chung các loại hình sử dụng đất ở các tiểu vùng

LUT Kiểu sử dụng đất vHiề kinh tệu quảế vHiềệ xã hu quộải Hiệu quả về môi trường

GTSX LĐ N:P:K Phân chuồng

Tiểu vùng 1

1. Chuyên lúa 1. Lúa xuân - Lúa mùa Trung bình Trung bình Vượt mức Thấp

2. Lúa màu

2. Lúa xuân - Lúa mùa - Hoa Rất cao Rất cao Vượt mức Thấp 3. Lúa xuân - Lúa mùa – Ngô đông Trung bình Cao Vượt mức Thấp 4. Lúa xuân - Lúa mùa – Khoai tây Trung bình Trung bình Vượt mức Thấp 5. Lúa xuân - Lúa mùa - Đỗ tương Cao Rất cao Vượt mức Thấp 6. Lạc xuân – Lúa mùa – Khoai lang Trung bình Trung bình Vượt mức Thấp 7. Khoai tây – Lúa mùa – Dưa chuột Cao Trung bình Vượt mức Thấp 8. Bí xanh - Lúa mùa - Đỗ tương Cao Rất cao Vượt mức Thấp 9. Dưa chuột - Lúa mùa - Đỗăn quả Cao Cao Vượt mức Thấp 10. Ngô - Lúa mùa - Khoai tây Cao Cao Vượt mức Thấp 11. Ngô - Lúa mùa – Hoa Rất cao Rất cao Vượt mức Thấp

3. Rau màu

12. Cà chua - Đỗ tương - Cải bắp Cao Rất cao Vượt mức Thấp 13. Cà chua - Bắp cải - Khoai tây Cao Rất cao Vượt mức Thấp 14. Đỗ tương - Đỗăn quả - Su hào Cao Rất cao Vượt mức Thấp 15. Dưa chuột - Đỗ tương - Bí xanh Cao Rất cao Vượt mức Thấp 16. Dưa chuột – Khoai lang - Đỗ tương Cao Rất cao Vượt mức Thấp 17. Hoa – Đỗăn quả - Rau ăn lá Rất cao Rất cao Vượt mức Thấp

4. Chuyên rau

18. Cà chua - Đỗăn quả - Cải bắp Rất cao Rất cao Vượt mức Thấp 19. Cà chua - Bí xanh - Hành(tỏi) Cao Rất cao Vượt mức Thấp 20. Cải ăn lá – Su hào - Dưa chuột Cao Rất cao Vượt mức Thấp 21. Dưa chuột - Bí xanh - Bắp cải Thấp Rất cao Vượt mức Thấp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77

22. Su hào - Cà chua – Hành Rất cao Rất cao Vượt mức Thấp

Tiểu vùng 2

1.Chuyên lúa 1. Lúa xuân - Lúa mùa Trung bình Trung bình Vượt mức Thấp

2. Lúa màu

2. Lúa xuân – lúa mùa – Su hào Cao Cao Vượt mức Thấp 3. Lúa xuân – Lúa mùa - Ngô đông Trung bình Cao Vượt mức Thấp 4. Lúa xuân – Lúa mùa - Lạc Trung bình Cao Vượt mức Thấp 5. Lúa xuân – Lúa mùa - Khoai tây Trung bình Trung bình Vượt mức Thấp 6. Lúa xuân – Lúa mùa – Đỗ tương Cao Rất cao Vượt mức Thấp 7. Lúa xuân – Bí xanh – Cải ăn lá Cao Cao Vượt mức Thấp 8. Cà chua – Lúa mùa – Đỗ tương Cao Rất cao Vượt mức Thấp 9. Lạc xuân – Lúa mùa - Ngô đông Trung bình Cao Vượt mức Thấp 10. Ngô - Lúa mùa – Cải bắp Cao Cao Vượt mức Thấp 11. Khoai lang – Lúa mùa - Khoai tây Trung bình Cao Vượt mức Thấp

3. Rau màu 12. Khoai tây – Su hào – C13. Đỗăn quả - Bí xanh – Ngô ải bắp Cao Cao RRấất cao t cao VVượượt mt mứức c ThThấấp p

14. Dưa chuột – Ngô – Cải ăn lá Cao Rất cao Vượt mức Thấp 15. Đỗ tương – Su hào – Cà chua Rất cao Rất cao Vượt mức Thấp 16. Đỗ tương – Đỗăn quả - Khoai tây Cao Rất cao Vượt mức Thấp

4. Chuyên rau

17. Bí xanh - Cà chua - Dưa chuột Rất cao Rất cao Vượt mức Thấp 18. Su hào - Đỗăn quả - Cà chua Rất cao Rất cao Vượt mức Thấp 19. Cải bắp – Bí xanh – Cải ăn lá Cao Rất cao Vượt mức Thấp 20. Hành – Cải ăn lá – Đỗăn quả Rất cao Rất cao Vượt mức Thấp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 Dưới sức ép của quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá thì nhiệm vụ sử dụng đất nông nghiệp bền vững và hiệu quả trở nên vấn đề được quan tâm hàng đầu không phải chỉ vì bản thân của nền nông nghiệp mà còn là vì sự ổn định và bền vững của sự phát triển đồng bộ về kinh tế - xã hội

Để lựa chọn các loại hình sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp ở các tiểu vùng cần đáp ứng đầy đủ các tiêu chí: tốt về môi trường sinh thái, có hiệu quả kinh tế, phù hợp với nhu cầu xã hội và truyền thống văn hoá; cho phép áp dụng công nghệ thích hợp; đem lại lợi ích và sự phát triển chung cho toàn huyện, trước mắt và lâu dài.

Về mức độ thích hợp của các cây trồng hiện tại qua điều tra phần lớn các hộ nông dân đều cho rằng canh tác cây lương thực, cây họ đậu cho năng suất ổn định, dễ làm, dễ chấp nhận.

Các loại rau màu như cà chua, dưa chuột, rau đậu…là những cây trồng có giá trị hàng hóa cao nhưng do lượng phân bón dùng nhiều và chưa cân đối nên cần được hướng dẫn của khuyến nông. Khi luân canh với cây lúa, cây họ đậu sẽ làm giảm sự suy thoái đất vì trong đất lúa có nguồn nước là lớp đệm bảo vệ kết cấu đất, một số vùng đất thấp được dẫn nước từ phù sa về tạo thành keo cung cấp chất dinh dưỡng cho đất. Khi trồng lúa thì có lượng nước nhất định nên các chất hóa học sẽ bị pha loãng, mầm bệnh được tiêu diệt không ảnh hưởng đến môi trường, mùa vụ sau. Đối với cây họ đậu thì có tác dụng nâng cao độ phì của đất do cố định Nitơ, nên giảm được việc sử dụng đạm lân vô cơ.

Tuy nhiên, nếu sản xuất hàng hóa thì không tránh khỏi việc sử dụng thuốc BVTV, các loại phân bón hóa học, vì thế bón phân khoa học là bảo tồn chất dinh dưỡng và độ phì của đất, đảm bảo mục tiêu phát triển sản xuất hàng hóa một cách bền vững.

Vì vậy, sử dụng phân bón cân đối và đầy đủ, hướng tới sản xuất rau an toàn cho hiệu quả kinh tế cao, hạn chế tối đa ảnh hưởng đến môi trường trong điều kiện hiện nay là cần thiết.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79

3.4. Đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp bền vững cho địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)