Hiệu quả kinh tế các loại hình sửdụng đất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 74 - 80)

3. Yêu cầu của đề tài

3.3.1. Hiệu quả kinh tế các loại hình sửdụng đất

3.3.1.1. Tiểu vùng 1

Trên cơ sở số liệu thống kê, điều tra nông hộ, tiểu vùng ven sông Hồng có 4 LUT chính với 20 kiểu sử dụng đất, hệ thống cây trồng đa dạng.

Các nhóm hiệu quả trên một số loại đất được xác định ở bảng 3.9 cho thấy hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất cao như: LUT rau màu với kiểu sử dụng đất: Hoa – đỗ ăn quả - rau ăn lá cho GTGT/ha cao nhất là 225,26 triệu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 đồng. LUT lúa - màu, kiểu sử dụng đất Ngô - lúa mùa - hoa cho GTSX/ha cao nhất là 233,88 triệu đồng, GTGT/ha là 183,38 triệu đồng, HQĐV là 3,81 lần.

Xét về GTGT/ha thì kiểu sử dụng đất Cà chua - Đỗ tương - Cải bắp, Hoa – Đỗ ăn quả - Rau ăn lá, Cà chua - Đỗ ăn quả - Cải bắp là các kiểu sử dụng đất cao hơn các kiểu sử dụng đất trong vùng.

Nhóm cho giá trị kinh tế thấp nhất gồm 4/20 kiểu sử dụng đất: lúa xuân – lúa mùa, lúa xuân – lúa mùa – đỗ tương, lạc xuân – lúa mùa – khoai lang, khoai tây – lúa mùa – dưa chuột; trong đó thấp nhất là LUT chuyên lúa với GTSX là 63,25 triệu đồng/ha và GTGT là 42,45 triệu đồng/ha.

Trong các kiểu sử dụng đất trên thì sản phẩm nông nghiệp chủ lực là: hoa, lúa, ngô đông, lạc xuân, khoai tây ... Đây là những loại cây trồng có nhiều thế mạnh trong vùng, vừa cho hiệu quả kinh tế cao, mang lại lợi nhuận kinh tế cho người nông dân những năm vừa qua.

Với nhiều kiểu sử dụng đất đa dạng, do đó Tiểu vùng 1 là địa bàn cung cấp phần lớn nông phẩm cho huyện. Vì vậy, huyện cần đầu tư việc nâng cao năng suất, hơn hết là chú trọng việc vận chuyển được thuận lợi hơn nữa.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Bảng 3.11. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tại Tiểu vùng 1 LUT Kiểu sử dụng đất GTSX CPTG GTGT HQĐV (Triệu đồng/ha) (Lần) (Phân cấp) Giá trị Phân cấp Giá trị Giá trị Phân cấp

1. LUT chuyên lúa 1. Lúa xuân - Lúa mùa 63,25 TB 20,8 42,45 TB 2,04 C

2. LUT lúa màu

2. Lúa xuân - Lúa mùa Hoa 226,83 RC 110,2 116,63 RC 1,06 T 3. Lúa xuân - Lúa mùa – Ngô đông 69,37 TB 17,3 52,07 C 3,00 RC 4. Lúa xuân - Lúa mùa – Khoai tây 68,90 TB 17,9 51,00 C 2,85 C 5. Lúa xuân - Lúa mùa - Đỗ tương 78,49 C 31,5 46,99 TB 1,49 T 6. Lạc xuân – Lúa mùa – Khoai lang 58,86 TB 15,5 43,36 TB 2,00 C 7. Khoai tây – Lúa mùa – Dưa chuột 75,61 C 29,0 46,61 TB 1,61 TB 8. Bí xanh - Lúa mùa - Đỗ tương 97,17 C 30,2 66,97 C 2,22 C 9. Dưa chuột - Lúa mùa - Đỗăn quả 75,19 C 15,2 59,99 C 3,95 RC 10. Ngô - Lúa mùa - Khoai tây 75,95 C 17,9 58,05 C 3,24 RC 11. Ngô - Lúa mùa – Hoa 233,88 RC 50,5 183,38 RC 3,63 RC

3. LUT rau màu

12. Cà chua - Đỗ tương - Cải bắp 146,11 C 37,5 108,61 RC 2,90 C 13. Cà chua - Bắp cải - Khoai tây 133,74 C 37,2 96,54 C 2,60 C 14. Đỗ tương - Đỗăn quả - Su hào 116,22 C 37,1 79,12 C 2,13 C 15. Dưa chuột - Đỗ tương - Bí xanh 101,72 C 27,5 74,22 C 2,70 C 16. Dưa chuột – Khoai lang - Đỗ tương 83,43 C 31,0 52,43 C 1,69 TB 17. Hoa – Đỗăn quả - Rau ăn lá 262,36 RC 57,1 225,26 RC 3,94 RC

4. LUT chuyên rau

18. Cà chua - Đỗăn quả - Cải bắp 175,11 RC 36,0 139,11 RC 3,86 RC 19. Cà chua - Bí xanh - Hành(tỏi) 137,82 C 41,5 96,32 C 2,32 C 20. Cải ăn lá – Su hào - Dưa chuột 137,88 C 41,0 96,88 C 2,36 C 21. Dưa chuột - Bí xanh - Bắp cải 39,75 T 17,9 21,85 T 1,22 T 22. Su hào - Cà chua – Hành 176,73 RC 44,2 132,53 RC 2,99 C

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

3.3.1.2. Tiểu vùng 2

Tiểu vùng 2 cũng có 4 loại hình sử dụng đất với 20 kiểu sử dụng đất

Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tại Tiểu vùng 2

LUT Kiểu sử dụng đất GTSX CPTG GTGT HQĐV

(Triệu đồng/ha) (Lần) (Phân cấp)

Giá trị Phân cấp Giá trị Giá trị Phân cấp

1. LUT chuyên lúa 1. Lúa xuân - Lúa mùa 63,25 TB 20,7 42,55 TB 2.05 C

2. LUT lúa màu

2. Lúa xuân – lúa mùa – Su hào 96,10 C 28,1 68,00 C 2.42 C 3. Lúa xuân – Lúa mùa - Ngô đông 69,38 C 17,3 52,08 C 3.01 RC 4. Lúa xuân – Lúa mùa - Lạc 123,20 C 35,2 87,99 C 2.4 C 5. Lúa xuân – Lúa mùa - Khoai tây 68,90 TB 17,9 51,00 C 2.85 C 6. Lúa xuân – Lúa mùa – Đỗ tương 78,49 C 30,2 48,29 TB 1.6 TB 7. Lúa xuân – Bí xanh – Cải ăn lá 104,00 C 30,4 73,57 C 2.8 C 8. Cà chua – Lúa mùa – Đỗ tương 155,70 RC 35,3 120,40 RC 2.12 C 9. Lạc xuân – Lúa mùa - Ngô đông 162,20 RC 34,2 128,00 RC 2.69 C 10. Ngô - Lúa mùa – Cải bắp 85,94 C 31,2 54,74 C 2.38 C 11. Khoai lang – Lúa mùa - Khoai tây 64,32 TB 17,4 46,92 TB 2.7 C

3. LUT rau màu

12. Khoai tây – Su hào – Cải bắp 85,46 C 30,9 54,56 C 3.5 RC 13. Đỗăn quả - Bí xanh – Ngô 50,98 TB 27,2 23,78 T 2.35 C 14. Dưa chuột – Ngô – Cải ăn lá 111,20 C 37,1 74,06 C 1.99 C 15. Đỗ tương – Su hào – Cà chua 187,70 RC 41,0 147,70 RC 3.6 RC 16. Đỗ tương – Đỗăn quả - Khoai tây 71,96 C 33,1 38,86 TB 1.17 T 4. Chuyên rau

17. Bí xanh - Cà chua - Dưa chuột 127,60 C 41,5 86,09 C 2.07 C 18. Su hào - Đỗăn quả - Cà chua 160,20 RC 44,2 116,00 RC 2.62 C 19. Cải bắp – Bí xanh – Cải ăn lá 88,59 C 17,6 70,99 C 4.03 RC

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 20. Hành – Cải ăn lá – Đỗăn quả 103,10 C 37,4 65,68 C 1.76 TB

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Số liệu bảng 3.12 cho ta thấy như sau: LUT lúa màu với kiểu sử dụng đất: Lạc xuân – lúa mùa – ngô đông cho hiệu quả kinh tế cao, GTGT/ha đạt 127,97 triệu đồng, HQĐV là 2,69 lần; ngoài ra, các kiểu sử dụng đất trong LUT chuyên rau cũng mang lại GTGT cao đồng đều.

Tiểu vùng 2 có 5/20 kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế thấp hơn so với các kiểu sử dụng đất còn lại: lúa xuân – lúa mùa, lúa xuân – lúa mùa – lạc, lúa xuân – lúa mùa – đỗ tương, lạc xuân – lúa mùa – ngô đông, khoai lang – lúa mùa – khoai tây, đỗ tương – đỗ ăn quả - khoai tây. Trong đó, kiểu sử dụng đất đỗ tương – đỗ ăn quả - khoai tây cho hiệu quả kinh tế thấp nhất do chịu chi phí cao với GTGT là 38,86 triệu đồng/ha.

Đây là vùng có địa hình vàn cao nên cần chú trọng đến khâu thuỷ lợi đảm bảo tưới tiêu chủ động cho các loại cây trồng.

3.3.1.3. Đánh giá chung về hiệu quả kinh tếở các tiểu vùng

Trên cơ sở số liệu thống kê, điều tra nông hộ, để so sánh hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất trên các vùng tôi tiến hành tổng hợp hiệu quả kinh tế theo các LUT trên các vùng. Kết quả được trình bày trong bảng 3.13 như sau:

Bảng 3.13. Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo các LUT trên các tiểu vùng

Hạng mục

GTSX CPTG GTGT

(Triệu đồng/ha)

Giá trị Phân cấp Giá trị Giá trị Phân cấp

LUT chuyên lúa

Bình quân chung 63,25 C 20,75 42,50 TB

Tiểu vùng 1 63,25 C 20,80 42,45 TB

Tiểu vùng 2 63,25 C 20,70 42,55 TB

Tiểu vùng 1 103,67 C 35,39 62,94 C

Tiểu vùng 2 100,82 C 27,72 73,10 C

LUT rau màu

Bình quân chung 114,92 C 34,22 80,70 C

Tiểu vùng 1 128,38 C 34,57 93,81 C

Tiểu vùng 2 101,45 C 33,86 67,59 C

LUT chuyên rau

Bình quân chung 126,67 C 40,17 86,50 C

Tiểu vùng 1 133,46 C 45,15 88,31 C

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 Kết quả tổng hợp hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất được thể hiện chi tiết trong bảng 3.13 cho thấy như sau:

Sự chênh lệch hiệu quả kinh tế giữa hai tiểu vùng không đáng kể. Tuy nhiên, với lợi thế vùng nên tiểu vùng 1 mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với vùng 2.

Trong đó, LUT chuyên rau cho hiệu quả kinh tế cao nhất với GTSX đạt 126,67 triệu đồng/ha, GTGT đạt 86,5/ha.

Hình 3.6. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các tiểu vùng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)