Hiệu quả môi trường các loại hình sửdụng đất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 83 - 88)

3. Yêu cầu của đề tài

3.3.3. Hiệu quả môi trường các loại hình sửdụng đất

Hiện nay, sức ép lớn đến vấn đề bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp là tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa trong toàn tỉnh nói chung và trên địa bàn huyện nói riêng. Bên cạnh đó, vấn đề sử dụng phân bón, thuốc sâu, thuốc kích thích sinh trưởng và làm suy kiệt dinh dưỡng cũng như việc mất cân bằng dinh dưỡng trong đất.

Để đánh giá về hiệu quả môi trường sử dụng đất nông nghiệp, tôi tập trung nghiên cứu 2 vấn đề là: mức độ đầu tư phân bón và việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp.

- Việc sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp:

Từ kết quả điều tra, tôi nhận thấy một số vấn đề về phân bón cho cây trồng trên địa bàn huyện như sau:

Phân đạm được bón chủ yếu là phân ure, lân chủ yếu là dạng supe lân, kali chủ yếu là Kali clorua.

Theo như số liệu điều tra thực tế cho thấy: hầu hết các loại hình sử dụng đất đều bón lượng đạm, lân, kali cao hơn so với tiêu chuẩn. Các cây trồng đều được bón đạm với một lượng nhiều hơn so với tiêu chuẩn. Điều này đã gây lãng phí lớn trong việc sử dụng phân bón.

Khi lượng phân hoá học được sử dụng tương đối nhiều thì lượng phân chuồng bón cho các cây trồng đều ở mức quá thấp so với yêu cầu như cây cà chua lượng phân chuồng theo tiêu chuẩn là 20 - 40 tấn/ha nhưng theo điều tra thực tế người nông dân chỉ bón với lượng trung bình là 5,50 tấn/ha, cây bắp cải theo tiêu chuẩn là 25 - 30 tấn/ha nhưng theo thực tế điều tra người nông dân chỉ bón 12,81 tấn/ha, cây khoai tây theo tiêu chuẩn là 20 – 25 tấn/ha nhưng theo thực tế người nông dân chỉ bón với lượng trung bình là 6,93 tấn/ha. Có những hộ gia đình còn không bón phân chuồng khi các kiểu sử dụng đất là lúa – màu mà sử dụng các sản phẩm hoai mục từ lúa trên đồng ruộng.Việc bón quá ít phân chuồng và sử dụng nhiều các loại phân bón hoá học là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến sức sản xuất của đất. Đây là cũng là nguyên nhân làm thoái hoá đất do suy kiệt mùn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 và chất hữu cơ trong đất gây mấy cân bằng sinh thái.

- Việc sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp

Về kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất: kết quả điều tra ở các vùng sản xuất ở các Tiểu vùng 1 và Tiểu vùng cho thấy việc sử thuốc BVTV phụ thuộc vào nhận thức của người sản xuất, việc phun thuốc dưới sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật nông nghiệp, khuyến nông theo mùa vụ giữa các tiểu vùng.

Qua điều tra trên địa bàn về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng cho thấy lượng thuốc bảo vệ thực vật đang được sử dụng tương đối nhiều với nhiều loại thuốc như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc trừ bệnh, thuốc kích thích ra hoa, đậu quả… Hầu hết các loại cây trồng đều được phun thuốc bảo vệ thực vật ít nhất 1 lần/vụ, đặc biệt các loại rau màu như cà chua, dưa chuột, su hào, bắp cải…phun 4-5 lần/vụ. Tuy nhiên, khác với tính chất mùa vụ đặt ra và do nhận thức của người dân khác nhau nên việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên các tiểu vùng không theo đúng như khuyến cáo của bên hợp tác xã.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74

Bảng 3.16. Mức đầu tư phân bón trong thâm canh cây trồng tại địa phương

LUT Các kiểu sử dụng đất

Theo phiếu điều tra nông hộ Theo tiêu chuẩn

N

(kg/ha) (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O

Phân

chuồng

(tấn/ha)

N

(kg/ha) (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O

Phân

chuồng

(tấn/ha)

Tiểu vùng 1

1. LUT chuyên

lúa 1. Lúa xuân - Lúa mùa 335,50 650,05 195,05 12,75 200-230 130-150 30-90 14-18 2. LUT lúa màu

2. Lúa xuân - Lúa mùa Hoa 850,00 1215,2 570,70 20,50 550-630 580-650 410-490 16-33 3. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông 550,85 1025,4 320,40 26,75 350-410 200-240 110-190 32-38 4. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 539,90 735,18 348,05 21,28 380-430 220-330 180-230 34-48 5. Lúa xuân - Lúa mùa - Đỗ tương 447,40 757,18 287,05 29,88 220-250 170-210 70-150 30-40 6. Lạc xuân – Lúa mùa - Khoai lang 420,40 820,18 251,55 21,13 220-250 170-210 70-150 25-30 7. Khoai tây – Lúa mùa - Dưa chuột 461,95 716,30 403,90 25,20 330-370 240-320 130-190 30-35 8. Bí xanh - Lúa mùa - Đỗ tương 594,85 712,90 260,60 25,33 210-240 170-210 150-210 31-44 9. Dưa chuột - Lúa mùa - Đỗăn quả 650,95 886,40 484,75 18,79 430-500 500-560 380-430 20-25 10. Ngô - Lúa mùa - Khoai tây 556,77 970,85 331,45 29,41 250-400 180-210 200-280 30-40 11. Ngô - Lúa mùa - Hoa 886,40 1315,8 637,10 29,87 580-680 570-650 460-530 30-45 3. LUT rau màu 12. Cà chua - Đỗ tương - Bắp cải 517,10 530,45 350,30 23,66 380-420 210-330 300-420 50-76 13. Cà chua - Bắp cải - Khoai tây 530,50 639,45 300,90 33,84 320-360 220-270 250-310 48-60 14. Đỗ tương - Đỗăn quả - Su hào 484,65 592,10 319,55 28,42 300-330 210-360 290-440 45-65 15. Dưa chuột - Đỗ tương - Bí xanh 426,10 527,40 398,30 22,12 360-390 270-350 240-280 25-36 16. Dưa chuột – Khoai lang - Đỗ tương 474,50 763,50 199,00 22,60 310-340 200-250 200-260 37-41 17. Hoa – Đỗăn quả - Rau ăn lá 712,95 964,35 370,35 28,58 510-580 240-370 280-420 40-65

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 4. LUT chuyên rau 18. Cà chua - Đỗăn quả - Cải bắp 444,30 646,70 378,80 27,78 265-320 160-290 240-365 37-61 19. Cà chua - Bí xanh - Hành(tỏi) 490,20 553,20 328,60 22,38 380-420 390-520 340-460 60-95 20. Cải ăn lá – Su hào - Dưa chuột 490,20 553,20 328,60 22,38 380-420 390-520 340-460 60-95 21. Dưa chuột - Bí xanh – Cải bắp 504,30 683.65 271,40 29,69 380-420 380-430 300-340 65-85 22. Su hào - Cà chua – Hành 692,25 659,00 597.35 22,84 490-540 290-440 400-420 33-55 Tiểu vùng 2

1.Chuyên lúa 1. Lúa xuân - Lúa mùa 335,50 650,05 195,05 12,75 200-230 130-150 30-90 14-18 2. LUT lúa màu 2. Lúa xuân – lúa mùa – Su hào 567,85 1059,5 332,40 20,86 350-410 200-240 110-190 22-28 3. Lúa xuân – Lúa mùa - Ngô đông 550,85 1025,4 320,40 26,75 350-410 200-240 110-190 32-38 4. Lúa xuân – Lúa mùa - Lạc 1057,0 1265,6 698,35 24,94 280-320 180-210 90-170 27-33 5. Lúa xuân – Lúa mùa - Khoai tây 539,90 735,18 348,05 21,28 380-430 220-330 180-230 34-48 6. Lúa xuân – Lúa mùa – Đỗ tương 447,40 757,18 287,05 29,88 220-250 170-210 70-150 30-40 7. Lúa xuân – Bí xanh – Cải ăn lá 475,55 592,78 336,45 18,30 320-350 210-330 220-360 33-56 8. Cà chua – Lúa mùa – Đỗ tương 447,85 627,40 322,60 19,18 280-320 180-300 190-330 31-54 9. Lạc xuân – Lúa mùa - Ngô đông 420,40 820,18 251,55 21,13 220-250 170-210 70-150 25-30 10. Ngô - Lúa mùa – Bắp cải 447,85 627,40 322,60 19,18 280-320 180-300 190-330 31-54 11. Khoai lang – Lúa mùa - Khoai tây 356,85 665,90 232,10 18,93 210-240 170-210 150-210 31-44 3. LUT rau màu 12. Khoai tây – Su hào - Cải bắp 287,60 555,10 232,10 17,66 190-210 300-350 200-250 33-46 13. Đỗăn quả - Bí Xanh - Ngô 558,65 655,10 419,55 16,67 280-310 180-300 250-380 38-61 14. Dưa chuột – Ngô - Cải ăn lá 489,40 862,85 322,60 18,05 250-280 200-320 270-390 25-46 15. Đỗ tương – Su hào – Cà chua 392,70 647,05 265,40 25,22 260-290 300-350 200-250 38-46 16. Đỗ tương – Đỗăn quả - Khoai tây 684,65 892,10 519,55 28,42 300-330 210-360 290-440 43-67 4. LUT chuyên

rau

17. Bí xanh - Cà chua - Dưa chuột 319,90 804,85 183,10 18,95 70-80 110-140 120-150 25-40 18. Su hào - Đỗăn quả - Cà chua 656,25 640,00 577,35 22,84 490-540 290-440 400-420 33-55

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76

19. Cải bắp – Bí xanh – Cải ăn lá 440,30 58365 271,40 29,69 380-420 380-430 300-340 65-85 20. Hành – Cải ăn lá – Đỗăn quả 312,25 450,00 459,35 22,84 490-540 290-440 400-420 33-55

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn huyện vũ thư tỉnh thái bình (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)