7. Kết cấu của luận văn
3.1 Chủ trƣơng của Đảng về cuộc vận động " Dồn điền đổi thửa"
Trong cụng cuộc đổi mới của đất nước, Đảng ta đó thực hiện chớnh sỏch giao ruộng đất ổn định lõu dài cho hộ nụng dõn tự chủ sử dụng. Đõy là một trong những chớnh sỏch quan trọng nhất đối với người nụng dõn, nụng nghiệp nhằm thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp phỏt triển, thỏo gỡ khú khăn về lương thực- thực phẩm được coi là mục tiờu số một của cụng cuộc đổi mới; qua đú ổn định tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội đất nước. Đối với nụng dõn, bộ phận dõn cư chiếm hơn 80% số dõn cả nước, thỡ đõy là chớnh sỏch đổi mới rừ nhất, cụ thể nhất, thiết thực nhất. Tuy nhiờn trong tỡnh hỡnh mới, khi đất nước đang đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH- HĐH để hội nhập quốc tế thỡ những chớnh sỏch đú đó bộc lộ những hạn chế, cần phải điều chỉnh mà trong đú vấn đề nổi bật chớnh là vấn nạn về ruộng đất đối với nụng dõn.
Trước hết, đú là mõu thuẫn trong quan hệ ruộng đất ở nụng thụn. Cỏch khoỏn theo Nghị quyết 10 đó dẫn tới việc chia nhỏ quỹ đất ở nụng thụn, bỡnh quõn ruộng đất trồng trọt của một hộ nụng dõn ở nước ta đạt ở mức thấp: 0,56 ha, lại phải phõn tỏn thành nhiều mảnh để đảm bảo mỗi hộ đều cú ruộng tốt, ruộng xấu, ruộng xa, ruộng gần. Số hộ được chia trờn 12 thửa chiếm 8,5%. Số hộ nhận 9-12 thửa chiếm 28%, 6-7 thửa chiếm 34,1%. Số hộ cú dưới 6 thửa là rất ớt, mõu thuẫn với yờu cầu tớch tụ và tập trung ruộng theo hướng phỏt triển sản xuất hàng hoỏ. Chớnh sỏch chia quõn bỡnh về ruộng đất đảm bảo được cụng bằng xó hội nhưng với quy mụ ruộng đất của cỏc hộ nụng dõn sau khoỏn 10 thỡ chỉ cú thể tiếp tục khuynh hướng tự cung tự cấp. Tỷ lệ ruộng đất được cơ giới hoỏ khõu làm đất giảm so với trước Nghị quyết 10, nhất là ở cỏc tỉnh miền Bắc, miền Trung. Vỡ cỏc thửa ruộng quỏ nhỏ cho nờn riờng diện tớch đất được dựng làm bờ ruộng đó chiếm tới 20.000ha.
79
Sự manh mỳn đó làm giảm 2,4 - 4% diện tớch đất nụng nghiệp do cỏc bờ ngăn, bờ thửa. Chỉ riờng tỉnh Hưng Yờn, sau khi DĐĐT, đất nụng nghiệp đó tăng lờn 4% (tương đương 3.309ha). Ngoài ra, ruộng đất manh mỳn cũn làm tăng phớ lao động, hạn chế khả năng đầu tư và ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Hạn chế khả năng cơ giới hoỏ nụng nghiệp. Chi phớ sản xuất lớn, giỏ thành tăng cao, chất lượng sản phẩm thấp, thiếu khả năng cạnh tranh.
Việc giao ruộng đất cho nụng dõn theo Nghị định số 64/CP (ngày 27/9/1993) của Chớnh phủ đó làm cho ruộng đất thực sự cú chủ, đồng thời nụng dõn được tự chủ trờn mảnh ruộng được giao, yờn tõm phấn khởi sản xuất, đầu tư thõm canh trờn mảnh ruộng của mỡnh, làm cho năng suất cõy trồng vật nuụi ngày càng gia tăng. Nổi bật là sản lượng lương thực cú hạt trước năm 1993 mới đạt mức xấp xỉ 17.000tấn/ năm, sau giao đất năm 1994- 1996 vượt lờn 20.000 tấn/ năm. Đời sống nụng dõn được cải thiện, số hộ giàu tăng, số hộ nghốo giảm đỏng kể.
Kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn nước ta đang dựa trờn gần 12 triệu hộ nụng dõn, bỡnh quõn mỗi hộ chỉ cú 0,7 ha đất canh tỏc, phương tiện canh tỏc lạc hậu, năng suất, chất lượng và hiệu quả thấp, sức cạnh tranh về hàng hoỏ nụng sản trờn thị trường kộm. Tỡnh trạng chia cắt manh mỳn với 8 triệu ha đất canh tỏc được chia 75 triệu thửa ruộng. Để khắc phục điều này, Đảng và Nhà nước đó khuyến khớch khu vực nụng thụn thực hiện phong trào "Dồn điền đổi thửa" để trỏnh sự manh mỳn, cú điều kiện quy hoạch lại đồng ruộng, sử dụng được cỏc dịch vụ giao thụng, điện, thuỷ lợi, phõn bún, thuốc trừ sõu bệnh... và ỏp dụng được cỏc tiến bộ kỹ thuật nụng nghiệp, nhằm đưa nụng nghiệp lờn quy mụ sản xuất lớn hơn. Cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội như Mặt trận Tổ quốc, Hội nụng dõn đó tham gia tớch cực vào việc vận động cỏc gia đỡnh nụng dõn tự nguyện đổi đất cho nhau. Nhiều huyện đó tổ chức quy hoạch lại đồng ruộng sau "dồn điền đổi thửa" gắn với quy hoạch giao thụng nụng thụn, quy hoạch thuỷ lợi, lưới điện nụng thụn. Đến năm 2006, nhiều tỉnh
80
thuộc cỏc vựng cần thực hiện "dồn điền đổi thửa" đó hoàn thành việc dồn, đổi để rỳt con số từ 15-30 thửa/ hộ xuống 3- 5thửa/ hộ.
"Dồn điền đổi thửa" thành cụng thỡ mới "đổi mới" được chất lượng sản xuất nụng nghiệp ở nước ta. Vỡ vậy Đảng và Nhà nước Việt Nam cú chủ trương lớn là thực hiện "Dồn điền đổi thửa", dưới tờn gọi "dồn ụ thửa nhỏ thành ụ thửa lớn" với mục đớch cho xuất hiện những vựng chuyờn canh lớn, đầu tiờn là tại Hà Tõy, tuy nhiờn việc tiến hành cũn nhiều chậm chạp và khụng đạt được tỏc dụng lớn, vỡ những vướng mắc từ cơ chế. Tới nửa cuối của thập kỷ 90, Viện kinh tế Nụng nghiệp cộng tỏc với cỏc cơ quan tiến hành nghiờn cứu về vấn đề này, cỏc nghị quyết của Đảng cũng tập trung chủ yếu vào việc "Dồn điền đổi thửa", bao gồm "Nghị quyết về việc thỳc đẩy cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ nụng thụn" và "Nghị quyết về tổ chức lại nền kinh tế tập thể".
Cú thể núi rằng trong giai đoạn 1993-1997 là giai đoạn mà cơ chế quản lý kinh tế nụng nghiệp tiếp tục được đổi mới. Chớnh sỏch quản lý kinh tế vĩ mụ của Nhà nước được tăng cường để chuyển mạnh hơn sang cơ chế thị trứờng cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa được xỏc định rừ ràng hơn. Những thành tố mới của hỡnh thức tổ chức sản xuất mới trong nụng nghiệp ngày càng được củng cố, phỏt triển. Hộ nụng dõn cú thờm nhiều điều kiện để phỏt huy quyền tự chủ của mỡnh. Vai trũ của cỏc hỡnh thức kinh tế hợp tỏc được đỏnh giỏ đỳng mức hơn. Phương hướng đổi mới hợp tỏc xó nụng nghiệp nhà nước cụ thể hơn, hỡnh thức hợp tỏc xó của hộ nụng dõn được khuyến khớch phỏt triển. Quan hệ giữa cỏc hộ nụng dõn với cỏc tổ chức kinh tế hợp tỏc là quan hệ bỡnh đẳng, dựa trờn cơ sở cỏc hợp đồng kinh tế. Đặc biệt, đõy là giai đoạn mà Đảng và Nhà nước chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.
81
Nhờ đú phong trào DĐĐT đó diễn ra ở nhiều nơi, phần lớn đều ỏp dụng theo mụ hỡnh chuyển đổi từ ụ thửa nhỏ thành ụ thửa lớn để tớch tụ ruộng đất, hỡnh thành cỏc trại trồng trọt, chăn nuụi hoặc nuụi trồng thuỷ sản. DĐĐT để đưa chăn nuụi ra khỏi khu dõn cư, trỏnh ụ nhiễm mụi trường như cỏch làm của huyện Yờn Phong (Bắc Ninh). DĐĐT để hỡnh thành cỏc gia trại chăn nuụi gia cụng. Cú sự tham gia của cỏc doanh nghiệp như mụ hỡnh ở xó Khởi Nghĩa (Hải Phũng). Cũng cú thể DĐĐT để phỏt triển sản xuất theo mụ hỡnh tổ hợp tỏc hoặc hợp tỏc xó chuyờn cõy, chuyờn con, trong đú xó viờn của Hợp tỏc xó là cỏc hộ nụng dõn cựng gúp đất với nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp để tổ chức sản xuất kinh doanh một ngành hàng nào đú.
Thỏng 11/1998, Bộ chớnh trị ra Nghị quyết 06-NQ/TW về một số vấn đề phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn. Nghị quyết chỳ trọng nhiều hơn đến những chủ trương, chớnh sỏch lớn nhằm phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn. Về đất đai, Nghị quyết cho rằng việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tớch tụ và tập trung ruộng đất là hiện tượng sẽ diễn ra trong quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp lờn sản xuất hàng hoỏ lớn, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phõn cụng lại lao động xó hội trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Đương nhiờn Nhà nước phải kiểm soỏt, quản lý chặt chẽ quỏ trỡnh này, Nghị quyết cũng nờu vấn đề cần phải cú sự tổng kết tỡnh hỡnh thực hiện Luật đất đai năm 1993, trờn cơ sở đú kịp thời bổ sung sửa đổi, tiến tới chuẩn bị xõy dựng Luật đất đai sửa đổi cú tớnh toàn diện sau này, Nghị quyết chủ trương tăng cường đầu tư cho nụng nghiệp và nụng thụn. Trước hết tập trung đầu tư xõy dựng và phỏt triển cơ sở hạ tầng, mở rộng tớn dụng, tăng dần vốn vay trung và dài hạn, đỏp ứng yờu cầu vốn cho cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp húa nụng thụn.
Ngày 28/9/1999, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 85/1999/ NĐ- CP sửa đổi, bổ sung một số điều của bản quy định về giao đất nụng nghiệp cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng ổn định lõu dài vào mục đớch sản xuất nụng nghiệp,
82
và bổ sung việc giao đất làm muối cho hộ gia đỡnh và cỏ nhõn sử dụng ổn định lõu dài. Theo đú, cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn trực tiếp lao động nụng nghiệp, nuụi trồng thủy sản, làm muối đựơc Nhà nước giao đất trong hạn mức để sử dụng ổn định lõu dài vào mục đớch sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản, làm muối và khụng thu tiền sử dụng đất. Thời gian giao đất nụng nghiệp để trồng cõy hàng năm nuụi trồng thuỷ sản và đất làm muối là 20 năm, trồng cõy lõu năm là 50 năm. Hạn mức đất nụng nghiệp của mỗi hộ gia đỡnh ở từng địa phương được quy định cụ thể. Như vậy cú thể núi Nhà nước đó rất quan tõm đến hoạt động giao đất nụng nghiệp cho cỏc hộ nụng dõn sử dụng, đõy là một tiền đề để nụng dõn Việt Nam tăng cường đầu tư phỏt triển nụng nghiệp.
Thực hiện một số định hướng đú cần phải xõy dựng được một số cơ cấu sản xuất nụng nghiệp hợp lý, điều chỉnh quy hoạch sản xuất lương thực phự hợp với nhu cầu và khả năng tiờu thụ, tăng năng suất đi đụi với nõng cao chất lượng, đảm bảo an ninh lương thực quồc gia trong mọi tỡnh huống. Trong trồng trọt chỳ ý xõy dựng cỏc vựng sản xuất tập trung lỳa hàng hoỏ và ngụ làm thức ăn chăn nuụi, phỏt triển theo quy hoạch chỳ trọng đầu tư thõm canh cỏc vựng cõy cụng nghiệp, hỡnh thành cỏc vựng rau, hoa quả cú giỏ trị kinh tế cao. Trong chăn nuụi, mở rộng phương phỏp chăn nuụi cụng nghiệp gắn với chế biến tăng tỷ trọng ngành chăn nuụi trong nụng nghiệp, phỏt triển mạnh nuụi trồng thuỷ sản...
Sau khi nhận thức được lợi ớch của việc dồn điền đổi ruộng đất, phần lớn cỏc hộ nụng dõn đều tự nguyện tham gia DĐĐT cho nhau trờn cơ sở tự chỉ đạo thống nhất của cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền và sự tham gia của cỏc ban ngành, đoàn thể. Cỏc doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn cú vốn đầu tư và kinh nghiệp quản lý, sản xuất kinh doanh cũng cú thể tham gia sản xuất- kinh doanh trờn những mảnh đất mà người nụng dõn đó dồn đổi. Những hộ cú đất, cú cựng sở thớch hoạt động sản xuất, kinh doanh một loại sàn phẩm nào đú cựng tham gia trong một tổ chức nhất định.
83
Chủ trương, hiệu quả của cụng tỏc DĐĐT gắn với chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi đó rừ ràng. Tiờu chớ mỗi hộ gia đỡnh chỉ cú 1 – 2 thửa ruộng khụng nờn đặt ra quỏ cứng nhắc mà cần linh hoạt theo từng vựng, theo đặc điểm của địa phương để đạt mục tiờu cuối cựng là giảm tối đa số thửa ruộng nhỏ hẹp, manh mỳn và gúp phần xõy dựng cỏc vựng chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, gia tăng hiệu quả trờn một đơn vị diện tớch canh tỏc, bảo đảm phỏt triển nụng nghiệp bền vững. Bờn cạnh đú, cỏc địa phương, cỏc ngành cú liờn quan cần chủ động lờn kế hoạch, thực hiện cỏc bước quản lý đất đai song song với DĐĐT như: Quy chủ lại ruộng đất, phõn vựng, giải thửa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nụng nghiệp mới; Rà soỏt, sử dụng cú hiệu quả cỏc diện tớch đất dụi dư, đất quỹ cụng; Đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền về DĐĐT gắn với chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi tới cỏc cấp chớnh quyền, đoàn thể và hộ nụng dõn...
Khụng thể phủ nhận những gớa trị to lớn mà DĐĐT mang lại. Phỏ tan tư tưởng "hoa thơm mỗi người hưởng một tý", bà con nụng dõn đó thấy lợi ớch "nhón tiền" của những ụ thửa lớn như: dễ canh tỏc, thuận lợi cho việc ỏp dụng cơ giới hoỏ vào sản xuất, hiệu quả kinh tế mang lại cao hơn nhờ chuyển dịch cơ cấu mựa vụ, cơ cấu cõy trồng vật nuụi. Tớch tụ ruộng đất là một yờu cầu của phỏt triển trong tương lai nhưng là một vấn đề phức tạp cần nghiờn cứu kỹ để xõy dựng cỏc chớnh sỏch thớch hợp. Vấn đề chỉ cú thể giải quyết cựng với chớnh sỏch ruộng đất chung và luật ruộng đất vỡ cú nhiều mối quan hệ với kinh tế thị trường và định hướng xó hội chủ nghĩa.
Trước cao trào của cuộc vận động "Dồn điền đổi thửa" trờn cả nước như vậy, Đảng bộ tỉnh Thanh Hoỏ đó kịp thời đề ra chủ trương, chớnh sỏch nhằm thực hiện tốt cuộc vận đụng này. Trong những năm đầu Đảng bộ tỉnh Thanh Hoỏ đó tiến hành thử nghiệm ở một số địa phương và sau đú đó tiến hành rộng rói trờn toàn tỉnh bước đầu đó cú những kết quả đỏng kể, tuy nhiờn trong giai đoạn đầu vẫn cũn nhiều hạn chế nhất định.
84