7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
4.4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới lợi nhuận vụ hè thu
Sau khi qua xử lý các số liệu thu thập đƣợc từ 60 hộ bằng phần mềm SPSS 16.0, ta thu đƣợc kết quả về mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố trên đến lợi nhuận vụ Hè Thu nhƣ sau:
Bảng 4.21: Kết quả phân tích hồi qui đa biến các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận vụ Hè Thu
Yếu tố Hệ số Mức ý nghĩa VIP
Hằng số 3430,024 0,000 Lƣợng giống -31,898** 0,06 1,131 Chi phí phân -1,451** 0,025 1,218 Chi phí thuốc -1,019*** 0,000 1,088 Chi phí máy móc nhiên liệu -1,254*** 0,005 1,043 Chi phí lao động thuê -0,574ns 0,252 1,238 Vay vốn -32,611ns 0,792 1,038 Tập huấn 90060,465ns 0,398 1,141 Hệ số R2 0,667 Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,622 Sig.F 0,000 Kiểm định Durbin Watson 1,590 Ghi chú: ***ý nghĩa 1% ** : ý nghĩa 5% * :ý nghĩa 10%, ns : không có ý nghĩa.
Qua kết quả từ bảng 4.21 cho thấy Sig.F của mô hình là 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 1% rất nhiều nên mô hình có ý nghĩa, các biến độc lập có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc. Hệ số R2
= 0,667 cho thấy có 66,7% sự thay đổi của lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động trồng lúa thơm do ảnh hƣởng bởi các yếu tố lƣợng giống, chi phí phân, chi phí thuốc BVTV, chi phí máy móc nhiên liệu, còn 33,3% bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố khác chƣa đƣợc xét đến.
Hệ số Durbin Watson là 1,590 chứng tỏ mô hình không có tự tƣơng quan. Tiếp theo, yếu tố phóng đại phƣơng sai (VIF) của các biến trong mô hình nhỏ hơn nhiều so với 10 nên chứng tỏ mô hình không có hiện tƣợng đa cộng tuyến.
Giải thích kết quả hàm lợi nhuận :
Lƣợng giống (X1): b1= -31,898, cho thấy có mối tƣơng quan nghịch với lợi nhuận. Với mức ý nghĩa 5% trong khi các yếu tố khác không đổi. Khi lƣợng giống tăng 1 đơn vị thì lợi nhuận giảm 31,898 đơn vị.
70
Chi phí phân (X2): b2= -1,451 có mối tƣơng quan nghịch với lợi nhuận, với mức ý nghĩ 5%, khi tăng 1 đơn vị chi phí phân thì lợi nhuận giảm 1,451 đơn vị, trong khi các yếu tố khác không đổi.
Chi phí thuốc (X3): b3= -1,019, cho thấy có mối tƣơng quan nghịch vơi lợi nhuận, với ý nghĩa 1% trong khi các yếu tố khác không đổi . Khi chi phí thuốc tăng 1 đơn vị thì lợi nhuận giảm 1,019 đơn vị.
Chi phí máy móc nhiên liệu (X4): b4= -1,254 cho thấy có mối tƣơng quan nghịch với lợi nhuận. Với mức ý nghĩa 1%, trong khi các yếu tố khác không đổi. Khi chi phí máy móc nhiên liệu tăng 1 đơn vị thì lợi nhuận giảm -1,254 đơn vị. Hệ số biến chi phí máy móc nhiên liệu của vụ Đông Xuân không có ý nghĩa. Còn vụ Hè Thu hệ số chi phí máy moc nhiên liệu có ý nghĩa. Do vụ Hè Thu điều kiện không thuận lợi nên một số nông hộ có vốn nhiều đã đầu tƣ nhiều vào các khâu trƣớc khi xuống giống và do lúa Hè Thu của một số nông hộ lúa bị ngã nên chi phí thu hoạch cao hơn những hộ còn lại vì thế chi phí máy móc nhiên liệu giữa các hộ có sự chênh lệch nên hệ số biến chi phí máy móc nhiên liệu vụ Hè Thu có ý nghĩa thống kê.
Hệ số biến không có ý nghĩa nhƣ: chi phí lao động thuê, vay vốn ,tập huấn. Cũng giống nhƣ vụ Đông Xuân chi phí lao động thuê vầ tập huân điều không có ý nghĩa thống kê. Do nông hộ thuê lao động là ngƣời ở địa phƣơng nên giá thuê giống tƣơng đối giống nhau không có sự chênh lệch nhiều, còn tập huấn là do nông hộ không có thời gian và địa điểm tập huấn không thuận lợi do, các bộ khuyến nông vận động nông dân không có sức thuyết phục nên số lƣợng nông hộ không tham gia tập huấn tƣơng đối nhiều. Vì vậy hệ số hai biến này không có ý nghĩa. Các nông hộ vụ Hè Thu thƣờng ít vay vốn do vụ Đông Xuân là vụ chính và nông hộ thƣờng có lợi nhuận cao nên lợi nhuận vụ Đông Xuân đƣợc dùng để làm vốn sản xuất cho vụ Hè Thu. Vì vậy chênh lệch về vay vốn giữa các nông hộ không nhiều nên hệ số biến vay vốn không có ý nghĩa.
71
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA THƠM 5. 1 Thuân lợi
Tổng kết qua 60 hộ phỏng vấn ở huyện Tân Hiệp cho thấy, mô hình sản xuất lúa thơm ở huyện Tân Hiệp vào hai vụ Đông Xuân và Hè Thu các nông hộ có khá nhiều thuận lợi. Đây là vùng có hệ thống sông ngòi chằn chịt, có nhiều phù sa tạo nên sự màu mỡ cho đất đai. Hệ thống thủy lợi ngày càng đƣợc đầu tƣ và phát triển vững chắc nên nông hộ đã tiết kiệm đƣợc khá nhiều chi phí nhiên liệu để bơm nƣớc lên đồng ruộng, trong thời buổi thế giới đang lâm vào tình trạng khủng hoảng năng lƣợng dẫn đến giá cả xăng dầu đang leo thang thì điều này có ý nghĩa rất quan trọng. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy có 20,5% các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu cho biết hệ thống thủy phát triển góp phần tạo thuận lợi cho việc sản xuất. Phân thuốc là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất và nguồn vốn bỏ ra để đầu tƣ phân thuốc cho quá trình sản xuất là vấn đề đƣợc nông hộ quan tâm hàng đầu, nắm bắt đƣợc tình hình này nên các cửa hàng vật tƣ nông nghiệp áp dụng chính sách cho nông hộ " nợ đến cuối mùa" đây là một thuận lợi của nông hộ trong quá trình sản xuất và qua khảo sát cho thấy có 21,1% nông hộ ủng hộ cho ý kiến chính sách của cửa hàng vật tƣ. Cán bộ kỹ thuật của một số công ty thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn để nông hộ tham gia và trao đổi ý kiến lẫn nhau và với chuyên gia đƣợc chuyên gia hƣớng dẫn cách sử dụng thuốc mới, liều lƣợng sử dụng phân hợp lí và các kỹ thuật canh tác mới cho bà con. Qua khảo sát thì có 12,6% số nông hộ tham gia tập huấn trong tổng số 60 hộ, con số này còn thấp chứng tỏ nông hộ nên tham gia nhiều vào các buổi tập huấn để tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm và góp phần tăng lợi nhuận. Ngoài ra yếu tố về giao thông chiếm 23,2% và đủ vốn sản xuất chiếm 22,6% cũng góp phần tạo thuận lợi trong quá trình sản xuất. Các tuyến đƣờng giao thông ngày càng đƣợc nối liền và thông suốt là yếu tố thuận lợi cho nông hộ trong việc tiêu thụ hàng hóa, giúp các nông hộ dẽ dàng trong việc đi lại, vận chuyển mua vật tƣ nông nghiệp và dễ dàng trong. Nguồn vốn đủ sẽ làm cho quá trình sản xuất đƣợc đầu tƣ kĩ hơn về trang thiết bị cũng nhƣ phân thuốc,...và không bị gián đoạn. Tham khảo bảng 5.1ở phần phuc lục B.
5. 2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trong quá trình sản xuất lúa thơm mà nông hộ có đƣợc thì nông hộ cũng gặp không ít những khó khăn. Một số yếu tố gây khó khăn trong sản xuất lúa nhƣ: thiếu vốn sản xuất chiếm 13% do các ngân hàng áp dụng lãi suất cao nên nông hộ ít vay vốn, lao động khan hiếm chiếm 23,2% do việc hội nhập của nền kinh tế và quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nên phần lớn các thanh thiếu niên đã đi làm ở các công ty, xí nghiệp và ngành nghề khác và một phần thì đi học nghề, Trung cấp,Cao đẳng, Đại hoc xa nhà nên nguồn lao động bị thiếu hụt. Việc tiêu thụ sản phẩm trở nên khó khăn khi thiếu thông tin về giá cả, do hầu hết các nông hộ bán lúa ƣớt nên giá cả chờ thƣơng lái đến ruộng và định giá cắt và mỗi lần thƣơng lái thu mua lúa ƣớt với số lƣợng lớn cả một vùng. Giữa các hộ nông dân không có liên kết với nhau trong quá trình bán lúa nên ngƣời này bán do nhu cầu cần tiền và một phần lúa đã tới ngày thu hoạch bán nên bán
72
trƣớc mặc dù giá chƣa đƣợc nhƣ ý muốn, thì ngƣời kia cũng phải bán theo nếu không bán thì với số lƣợng bán lúa ƣớt còn lại ít quá không đủ chuyến cho thƣơng lái thu mua thì thƣơng lái sẽ không mua bắt buộc nông hộ phải bán và nếu không bán lúa ƣớt thì chỉ còn bán lúa khô và bán lúa khô sẽ tốn nhiều chi phí và gặp rủi ro khi thời tiết thay đổi. Chính vì vậy thiếu thông tin về giá nông hộ sẽ không liên kết đƣợc với nhau và bị thƣơng lái ép giá, qua khảo sát có 20,8% nông hộ thiếu cho răng khó khăn trong quá rình sản xuất là thiếu thông tin về giá. Một khó khăn ảnh hƣởng rất nhiều đến việc sản xuất của các nông hộ là giá cả đầu vào nhƣ phân bón, thuốc nông dƣợc giá ngày càng cao theo điều tra thì yếu này chiếm 20,8%, mà sản xuất nông nghiệp không thể không sử dụng phân, thuốc. Đặc biệt với lúa thơm lúc trồng từ lúc trồng đến lúc thu hoạch thì số lƣợng phân và thuốc sử dụng rất nhiều. Chính vì giá cao và khó khăn trong việc mua phân hữu cơ mà ngƣời dân chƣa canh tác đúng theo quy trình kỹ thuật chỉ canh tác theo kinh nghiệm sẵn có nên chi phí tăng cao.
Bên cạnh đó, công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật chƣa đƣợc chú trọng. Thông thƣờng chỉ có công ty thuốc BVTV và cán bộ Hội nông dân tập huấn kỹ thuật cho ngƣời dân, còn phần lớn ngƣời dân làm theo kinh nghiệm do gia đình truyền lại hoặc trao đổi cũng những nông dân khác. Trong 60 nông hộ đƣợc khảo sát thì có 12,1% nông hộ bị thiếu thông tin kỹ thuật.
Mặt khác yếu tố giống lúa khó bán chiếm 10,1% do hiện nay thị trƣờng xuất khẩu gạo đang gặp khó khăn trong việc cạnh tranh nên việc thu mua lúa thơm cũng giảm, đây là một trong nhuengx khó khăn của nông hộ. Tham khảo bảng 5.2 ở phần phục lục B
5.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa
Từ những phân tích trên, cần có các giải pháp cho nông hộ nhằm nâng cao lợi nhuận cho nông hộ trong thời gian tới nhƣ sau:
Giải pháp về giống
Để hạn chế lƣợng giống đầu vào trong quá trình sản xuất thì nông hộ cần ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất bằng cách áp dụng các chƣơng trình nhƣ 3 giảm 3 tăng, kỹ thuật sạ thƣa, sạ hàng để hạn chế lƣợng giống sử dụng. Nông dân sử dụng giống nguyên chủng, không nên sử dụng giống lúa của vụ trƣớc để sản xuất cho vụ sau nhằm tăng phẩm chất hạt, sản lƣợng cao, bán đƣợc giá cao, tránh tình trạng thoái hóa giống.
Giải pháp về vật tƣ
Do giá cả vật tƣ ngày càng gia tăng để giảm bớt chi phí vật tƣ trong quá trình sản xuất thì nông hộ nhằm tăng lợi nhuận thì nông hộ cần thƣờng xuyên thăm đồng để phát hiện sớm sâu bệnh nhằm ngăn chặn kịp thời, tránh để sâu bệnh lây lan trên diện rộng sẽ khó phòng trừ và tốn nhiều chi phí, nên áp dụng phƣơng pháp bón phân theo bảng so màu lá lúa để sử dụng lƣợng phân hơp lí, ứng dụng mô hình 3 giảm 3 tăng để giảm lƣợng đầu vào và sử dụng lƣợng đầu vào hợp lí.
73 Giải pháp về thị trƣờng
Nông dân cần chủ động theo dõi và nắm bắt thông tin về giá cả lúa trên thị trƣờng tránh để bị thƣơng lái mua ép giá. Nông dân cần có hình thức bán lúa phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh để tránh những thiệt hại và tổn thất sau thu hoạch. Nhà nƣớc nên kí kết nhiều hợp đồng xuất khẩu gạo với với nƣớc ngoài để các doanh nghiệp có thể kí kết hợp đồng bao tiêu với nông dân ,để đảm bảo đầu ra ổn định cho lúa thơm.
Giải pháp về mặt kỹ thuật
Nông dân nên tham gia đầy đủ các buổi tập huấn để tích lũy thêm kinh nghiệm và nắm bắt đƣợc thông tin kỹ thuật mới do cán bộ khuyến nông truyền đạt để có kỹ thuật sản xuất phù hợp góp pần tăng năng suất và lợi nhuận. Mặt khác nông hộ cần thƣờng xuyên theo dõi báo đài về tình hình diễn biến dịch bệnh để có biện pháp phòng trị phù hợp. Bên cạnh đó các các bộ khuyến nông cũng tổ chức các buổi tập huấn phù hợp về thời gian và địa điểm để tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân có thể tham gia và vận động nông dân một cách thuyết phục để họ tin tƣởng vào buổi tập huấn và tham gia vào tập huấn.
Giải pháp về vốn
Với tâm lí chụng sợ nợ và lãi suất ngày càng cao nông dân không dám vay vốn. Vì vậy nhà nƣớc cần có chính sách cho nông dân vay vốn với lãi suất ƣu đãi để họ có thể đầu tƣ tốt cho quá trình sản xuất.
74
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ LIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Sản xuất lúa là một hoạt động chính của nông dân ĐBSCL nói chung, ngƣời dân huyện Tân Hiệp nói riêng. Vì vậy mà thu nhập và đời sống của nông hộ vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động canh tác của họ. Đây cũng là nguồn cung cấp lƣơng thực chủ yếu cho con ngƣời và góp phần vào tăng trƣởng kinh tế tại địa phƣơng.
Qua quá trình phân tích hai vụ Đông Xuân và Hè Thu, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế và các chỉ tiêu tài chính trên 1000m2 đất trồng lúa cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và lợi nhuận của nông hộ có thể đƣa ra một số kết luận sau:
Đa số các nông hộ đều có kinh nghiệm sản xuất lúa thơm trong những năm gần đây, trình độ học vấn của các chủ hộ tƣơng đối cao đa phần là cấp I cấp II, nhƣng do tập quán sản xuất là dựa theo kinh nghiệm là chính không dám mạo hiểm áp dụng các KHKT khác mà chỉ học tập theo hàng sớm, từ gia đình nên khả năng tiếp thu KHKT còn hạn chế, tình trạng thiếu lao động nông thôn ngày càng tăng. Thi trƣờng đầu ra của nông hộ đang gặp khó khăn do giá lúa bấp bênh và sự liên kết giữa nông hô và các doanh nghiệp trong hợp đồng bao tiêu không nhiều do lúa thơm đang bị ùng ứ đầu ra do gặp phải sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng.
Lợi nhuận vụ Đông Xuân cao hơn Hè Thu, với lợi nhuận trung bình là
2576,59 nghìn đồng /1000m2
do vụ Đông Xuân có điều kiện thuận lợi trong canh tác lúa, bên cạnh đó thì đây cũng là điều kiện thuận lợi cho sâu bênh phát triển nên chi phí của vụ Đông Xuân cao hơn vụ Hè Thu với chi phí trung bình là
1988,92 nghìn đồng /1000m2. Các tỷ số tài chính nhìn chung các hộ đã sản xuất đạt yêu cầu với các tỷ số tài chính đều rất tốt (LN/CP, LN/TN, DT/CP, TN/CP điều dƣơng). Qua các chỉ số tài chính ta thấy vụ lúa Đông Xuân 2013 -2014 ở huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang đã thành công tốt đẹp, mang về nguồn thu nhập rất lớn cho nông hộ. Bên cạnh đó thì vụ Hè Thu vẫn chƣa đạt kết quả cao vì vậy nông hộ nên đầu tƣ kỹ cho vụ Hè Thu và cán bộ các trƣờng viện nghiên cứu cho ra nhiều loại giống mới có khả năng kháng bệnh thích nghi với từng điều kiện sinh thái
Ngoài ra lợi nhuận của nông hộ sản xuất lúa vụ Đông Xuân bị ảnh hƣởng rất lớn bởi các yếu tố nhƣ lƣợng giống, chi phí thuốc BVTV, chi phí phân, vay vốn. Còn vụ Hè Thu lợi nhuận bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố lƣợng giống, chi phí phân, chi phí thuốc BVTV, chi phí máy móc, nhiên liệu.
So với Đông Xuân chi phí bỏ ra và lợi nhuận thu đƣợc từ Hè Thu thấp hơn, do Hè Thu không có điều kiện thuận lợi để cây lúa phát triển nên năng suất thƣờng thấp hơn Đông Xuân dẫn đến lợi nhuân thấp hơn với lợi nhuận trung bình là 1005 nghìn đồng /1000m2 bên cạnh đó thì có nông hộ đã bị lỗ, vụ Hè Thu