7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
4.1.1 Tuổi và kinh nghiệm sản xuất của nông hộ sản xuấtlúa thơm
Qua kết quả điều tra cho thấy các nông hộ sản xuất lúa thơm ở địa bàn nghiên cứu chủ hộ có độ tuổi trung bình khá cao là 49,13 tuổi, trong đó nhỏ nhất là 25 tuổi và cao nhất là 76 tuổi.
Bảng 4.1: Tuổi và số năm kinh nghiệm của chủ hộ
ĐV : năm Chỉ tiêu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Tuổi chủ hộ 25 76 49,13 10,733 Số năm kinh nghiệm 2 8 4,28 1,125
( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)
Vì lúa là cây trồng truyền thống của ngƣời nông dân Việt Nam nói chung và ngƣời nông dân huyện Tân Hiệp nói riêng. Hình ảnh con trâu đi trƣớc cái cày theo sau là hình ảnh điển hình của ngƣời nông dân Việt Nam. Ngƣời dân Tân Hiệp làm lúa từ lâu đời, truyền qua nhiều thế hệ và hiện nay lúa vẫn là cây trồng chủ lực của huyện, mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngƣời dân. Mặc dù huyện Tân Hiệp có lịch sử sản xuất lúa lâu đời nhƣng về kinh nghiệm trong sản xuất lúa thơm của các chủ hộ thì trung bình chỉ có 4,28 năm trong đó thấp nhất lầ 2 năm cao nhất là 8 năm. Nguyên nhân là do trong những năm gần đây lúa thơm bán đƣợc giá cao, mang lại lợi nhuận cao và một phần là do khuyến cáo của phòng Nông Nghiệp, hạn chế sản xuất giống lúa kém chất lƣợng nhƣ IR 5004 vì thế theo nhu cầu thị trƣờng ngƣời nông dân chuyển sang trồng lúa thơm mà không còn trồng các loại lúa thƣờng. Kinh nghiệm sản xuất là một trong những yếu tố góp phần rất lớn dẫn đến sự thành công của một mô hình sản xuất, nó giúp ngƣời sản xuất sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Kinh nghiệm trồng lúa của nông hộ có đƣợc từ ông bà cha mẹ, từ tập huấn nông nghiệp, tự nghiên cứu, từ sách báo, phát thanh truyền hình, từ cán bộ khuyến nông, từ hàng xóm.
45 Bảng 4.2: Các nguồn học hỏi kinh nghiệm
Chỉ tiêu Số hộ Tỷ trọng (%) Từ ông bà cha mẹ 44 19 Tự nghiên cứu 53 23 Từ sách báo, phát thanh truyền hình 44 19 Từ cán bộ khuyến nông 45 19,5 Từ hàng xóm 45 19.5 Tổng 231 100
( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)
Qua bảng 4.2 ta thấy kinh nghiệm của các nông hộ là do tự nghiên cứu chiếm 23% do trong quá trình sản xuất lâu dài vụ trƣớc rút kinh nghiệm cho vụ sau nên nông hộ nhận thấy đƣợc đâu là thay đổi các sản xuất cho phù hợp, Những cuộc trò chuyện qua lại giữa các nông hộ với nhau về kinh nghiệm trồng, kỹ thuật sản xuất,.. là vấn đề luôn luôn có, chính vì vậy mà kinh nghiệm của các nông hộ có đƣợc từ hàng xóm chiếm 19,5% trong tổng số 60 hộ điều tra. Và một nơi mà các nông hộ học hỏi kinh nghiệm cũng không kém phần quan trọng đó chính là từ sách báo và phát thanh truyền hình, ngày nay với tốc độ phát triển của công nghệ thì mọi thông tin điều đƣợc cập nhật xuyên suốt và nhanh chóng bằng nhiều hình thức nên đã góp phần tích cực vào việc hình thành nên kinh nghiệm của nông hộ, có 19% nông hộ cho rằng kinh nghiệm đƣợc tích lũy đƣợc từ việc đọc sách báo và xem phát thanh truyền hình. Kinh nghiệm sản xuất tích lũy đƣợc nếu nói đến thì không thể không nói đến các chuyên gia dù ngƣời giỏi đến đâu đi nữa thì kinh nghiệm tích lũy đƣợc cũng chỉ là cơ bản chƣa đi sâu phải nhờ những cán bộ khuyến nông có kinh nghiệm và nghiên cứu lâu năm truyền đạt lại các nông hộ vậy thì kinh nghiệm mà nông hộ tích lũy đƣợc mới hoàn thiện và đƣợc áp dụng hiệu quả, có 19,5% nông hộ cho rằng kinh nghiệm có đƣợc là nhờ cán bộ khuyến nông. Còn 19% còn lại là các nông hộ học hỏi kinh nghiệm trông từ ông bà cha mẹ từ thế hệ đi trƣớc.