7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
3.2 Giới thiệu sơ lƣợc về huyện tân hiệp kiên giang
3.2.1 Vị trí địa lí
Huyện Tân Hiệp nằm trải dài trên tuyến quốc lộ 80, là cửa ngõ thông thƣơng giữa thành phố Rạch Giá với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Huyện Tân Hiệp nằm trong vùng Tứ giác Long Xuyên và vùng Tây sông Hậu, thuộc tỉnh Kiên Giang,
- Phía Đông Bắc giáp tỉnh An Giang và thành phố Cần Thơ,
- Phía Tây Bắc giáp huyện Hòn Đất và thành phố Rạch Giá - tỉnh Kiên Giang, - Phía Đông Nam giáp huyện Giồng Riềng - tỉnh Kiên Giang.
- Phía Tây Nam giáp huyện Châu Thành - tỉnh Kiên Giang.
Huyện Tân Hiệp gồm 10 xã và 1 thị trấn: Tân Hội, Tân Thành, Tân Hiệp B, Tân Hòa, Thạnh Đông B, Thạnh Đông, Tân Hiệp A, Tân An, Thạnh Đông A, Thạnh Trị và Thị Trấn Tân Hiệp
39
- Quốc lộ 80 đi qua huyện và chạy dọc theo kênh Cái Sắn (từ kênh B đến giáp huyện Châu Thành), với chiều dài 14,5 km vừa phục vụ cho việc thông thƣơng hàng hóa, giúp nền kinh tế phát triển vừa giữ vai trò quan trọng trong việc ngăn lũ giữa vùng Tứ giác Long Xuyên và vùng Tây sông Hậu. Đồng thời quốc lộ 80 cũng phân chia địa hình huyện Tân Hiệp thành 2 vùng sản xuất chính:
+ Vùng 1 (phía Tây Bắc Quốc lộ 80, nằm trong vùng tứ giác Long Xuyên) gồm các xã: Tân Hiệp A, Tân Hiệp B, Tân An, Tân Hòa, Tân Hội, Tân Thành, có tổng diện tích tự nhiên là 22.543,87 ha, trong đó đất nông nghiệp là 19.345 ha.
Hình 3.1 Bản đồ huyện Tân Hiệp
+ Vùng 2 (phía Đông Nam Quốc lộ 80, nằm trong vùng tây sông Hậu) gồm các xã: Thạnh Đông A, Thạnh Trị, Thạnh Đông, Thạnh Đông B, Thị trấn Tân Hiệp, có tổng diện tích tự nhiên là 19.824,13 ha, trong đó đất nông nghiệp là 17.310 ha.
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 15/2005/NĐ-CP NGÀY 07 THÁNG 02 NĂM 2005 VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH. Điều chỉnh
40
434,71 ha diện tích tự nhiên và 1.232 nhân khẩu của xã Thạnh Đông thuộc huyện Tân Hiệp, 2.671,19 ha diện tích tự nhiên và 13.233 nhân khẩu của xã Thạnh Đông B thuộc huyện Tân Hiệp về thị trấn Tân Hiệp quản lý. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính mở rộng thị trấn Tân Hiệp:Thị trấn Tân Hiệp có 3.217,20 ha diện tích tự nhiên và 19.929 nhân khẩu. Xã Thạnh Đông còn lại 5.010,83 ha diện tích tự nhiên và 16.885 nhân khẩu. Xã Thạnh Đông B còn lại 2.871,16 ha diện tích tự nhiên và 8.180 nhân khẩu.
3.2.2 Đất đai khí hậu sông ngòi
Diện tích tự nhiên là 42.368 ha chiếm 6,70 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh Kiên Giang. Trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 36.655 ha, chiếm 86,3 % diện tích tự nhiên. Huyện Tân Hiệp nằm trong vùng đất thấp, có địa hình tƣơng đối bằng phẳng,có hệ thống kênh đào dày và phân bố đều trên khắp toàn huyện theo dạng ô bàn cờ thuận tiện cho việc đi lại thuỷ - bộ và sản xuất, nhƣng hàng năm bị ngập lũ từ tháng 09 đến tháng 11DL. Đồng ruộng nơi đây đƣợc phân chia thành từng ô thửa với kích thƣớc 30x1000 m, đây là một điều vô cùng thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là việc đƣa cơ giới hóa vào đồng ruộng.
Huyện Tân Hiệp mang đặc thù là vùng nông nghiệp của tỉnh Kiên Giang, với địa hình thuận lợi cho việc canh tác và ngƣời dân nơi đây đại đa số sống bằng nghề nông, trồng trọt và chăn nuôi là chính. Huyện Tân Hiệp có đặc điểm chung của đồng bằng sông Cửu Long, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm.
Nằm trong vùng ngập lũ của tỉnh An Giang, hằng năm, huyện Tân Hiệp thƣờng xuyên bị ngập nƣớc từ tháng 8 - 11. Để có thể “sống chung với lũ” Tân Hiệp đã xây dựng đƣợc một hệ thống kinh thủy lợi chằng chịt với 5 tuyến kinh trục (xáng Tân Hội, xáng Cái Sắn, xáng Trâm Bầu, kinh KH1 va kinh đòn dông Tân Hiệp A – Tân Hiệp B) và 49 tuyến kinh ngang thành ô bàn cờ. Trên 97% các tuyến kinh trục – kinh ngang đƣợc nâng cấp cao hơn đỉnh lũ năm 2000, trong đó có 82% phát triển thành lộ giao thông. Hầu hết các tuyến kinh cuối nguồn, kinh 600 m đã đƣợc các xã – thị trấn vận động nhân dân tiến hành nạo vét, đảm bảo tốt công tác phục vụ thủy lợi nội đồng
Huyện Tân Hiệp là một trong những huyện hàng năm bị ảnh hƣởng của nƣớc lũ sông Cửu Long tràn về sớm hơn so với những huyện khác trong tỉnh. Các xã nằm trong vùng Tứ giác Long Xuyên thƣờng bị ngập sâu và thời gian kéo dài hơn so với các xã nằm trong vùng Tây sông Hậu. Tuy nhiên, sau khi nƣớc lũ rút đã để lại trên bề mặt ruộng một lƣợng phù sa màu mỡ, đó chính là nguồn dinh dƣỡng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho cây trồng và đất đai huyện Tân Hiệp sau một mùa mƣa lũ. Chính vì vậy nên năng suất lúa của huyện đều đạt mức cao nhất trong toàn tỉnh Kiên Giang.
3.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Huyện Tân Hiệp nằm trên quốc lộ 80, là cửa ngõ vào trung tâm kinh tế - xã hội của tỉnh Kiên Giang. Vị trí địa lý này giúp Tân Hiệp có thể tận dụng lợi thế và phát huy các nguồn lực ở địa phƣơng. Lúa là cây trồng chủ lực, giữ vai trò quan trọng tại huyện Tân Hiệp và là cây trồng đem lại thu nhập chính trong năm
41
của ngƣời dân. Giai đoạn 2006 - 2010, Tân Hiệp đạt mức tăng trƣởng kinh tế 15%/năm, Tân Hiệp rất quan tâm, chú trọng đầu tƣ phát triển các lĩnh vực chế biến nông sản, cơ khí sửa chữa, gia công, các ngành nghề ở nông thôn, phát triển thƣơng mại - dịch vụ, nhƣ cung ứng sản xuất, vật liệu xây dựng, dịch vụ thu hoạch và bảo quản, xử lý sau thu hoạch, đồng thời ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất công - nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Tăng trƣởng kinhntế nông nghiệp đạt trên 15%, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt gần 16 triệun đồng/năm, tỷ lệ hộ nghèo còn 6,74%, năng suất lúa bình quân cả năm trên 14 tấn/ha (2 vụ trên năm, cao nhất ĐBSCL), lãi sản xuất đạt trên 55%, giá trị thun nhập đất ruộng đạt trên 70 triệu đồng/ha/năm (nếu tính giá lúa 5.000đ/kg), lƣơng thực bình quân đầu ngƣời trong khu vực hợp tác xã nông nghiệp 3.627 kg, ngoài khu vực hợp tác xã 3.020 kg, tổng sản lƣợng lƣơng thực cả năm đạt 510 ngàn tấn (chiếm trên 1/6 tổng sản lƣợng lƣơng thực của Kiên Giang). Tân Hiệp đã tập trung huy động bằng nhiều nguồn vốn đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội nông thôn: giao thông (có 80% đƣờng giao thông đi lại quanh năm bằng xe 2 bánh, 70% là đƣờng bê tông), 96% hộ có điện sinh hoạt và sản xuất, 10 máy điện thoại/100 hộ dân, 95% phòng học đƣợc xây dựng kiên cố – bán kiên cố, nhà ở kiên cố – bán kiên cố đạt trên 80%, 95% hộ sử dụng nƣớc sạch.
3.2.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp
Huyện Tân Hiệp lấy phát triển kinh tế nông nghiệp là trọng tâm sản xuất lúa giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế huyện. Những năm qua, huyện đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, thực hiện các biện pháp thâm canh tổng hợp trên cây trồng, vật nuôi, nâng cao chất lƣợng, giảm chi phí giá thành sản phẩm. Quý I/2013, huyện thu hoạch lúa Đông Xuân (2012 - 2013) với diện tích 36.655 ha, năng suất 7.9 tấn/ha, chi phí sản xuất giảm là nhờ áp dụng tốt các biện pháp khoa học - kỹ thuật, lãi trong sản xuất đạt trên 50%. Ngoài cây trồng chính là lúa, trong thời gian qua, một số hộ dân huyện Tân Hiệp đã mạnh dạn đầu tƣ mô hình nuôi cá nƣớc ngọt theo hƣớng công nghiệp - bán công nghiệp. Hiện trên toàn huyện có 731,3 ha nuôi cá, trong đó nuôi trên ruộng lúa 500 ha, nuôi cá tra công nghiệp đƣợc 31,3 ha Các mô hình canh tác trong huyện tƣơng đối ổn định về diện tích qua các năm. Trong đó đáng chú ý bao gồm các mô hình nuôi cá tra, mô hình nuôi baba, mô hình trồng rau cần nƣớc. Các mô hình trồng rau màu, cho thu nhập bình quân khá cao trên năm từ 40 – 120 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên có mô hình trồng rau cần nƣớc tại xã Tân Hiệp A cho thu nhập cao nhất là 510 triệu đồng/ha/năm. Cácmô hình nuôi thủy sản không ổn định, phụ thuộc vào mùa lũ, mùa lúa hay nuôi nhỏ lẻ nhƣ nuôi cá lóc vèo trên sông.Mô hình kinh tế hợp tác xã ngày một phổ biến ở huyện. Hiện nay, toàn huyện Tân Hiệp có khoảng 57 hợp tác xã nông nghiệp. Nội dung hoạt động của các hợp tác xã đƣợc đổi mới đáng kể theo hƣớng quản lý lịch thời vụ, dịch vụ bơm tƣới,tín dụng, cung ứng vật tƣ nông nghiệp và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng theo nhu cầu của xã viên, không cầu toàn. Vì vậy mà ngƣời dân an tâm gắn bó với hợp tác xã.
42
3.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA HUYỆN TÂN HIỆP QUA HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU TỪ NĂM 2010, 2011, 2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013.
3.3.1 Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa của vụ Đông Xuân
Theo số liệu thống kê, diện tích sản xuất lúa vụ Đông Xuân qua các năm từ năm 2010 đến 9 tháng đầu năm 2013 không có biến động giữ nguyên diện tích là là 36,655 ha. Do diện tích đất nông nghiệp ở Tân Hiệp thích hợp cho trồng lúa nên và hầu hết nông hộ ở đây điều trồng lúa, hiện tại chƣa có loại cây trồng nào có thể thay thế đƣợc cây lúa.
Bảng 3.1: Diện tích, năng suất, sản lƣợng vụ Đông Xuân giai đoạn 2010 đến 9 đầu năm 2013 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 9 tháng 2013 Diện tích (ha) 36.655 36.655 36.655 36.655 Năng suất (tấn/ha) 8,119 8,231 7,969 7,72 Sản lƣợng (tấn) 297.602 301.707 292.104 282.977
( Nguồn: chi cục thống kê huyện ân Hiệp)
Sản lƣợng năm 2010 đạt 297.602 tấn thì năm 2011 tăng thêm 301,707 tấn tăng hơn năm 2010 là 4.105 tấn (tăng 1,38%). Năm 2012 sản lƣợng giảm mạnh do ảnh hƣởng của dịch bệnh và điều kiện tự nhiện không thuận lợi, sản lƣợng giảm xuống còn 292.104 tấn, giảm -9.603 tấn (giảm -2,62%) so với năm 2011. Đến năm 2013 tình hình canh tác lúa vẫn chƣa đƣợc cải thiện vẫn gặp khó khăn trong sản xuất nên chín tháng đầu năm 2013 sản lƣợng tiếp tục giảm -9.127 tấn (giảm -2.49%) so với năm 2012.
Năng suất: từ năm 2010 đến năm 2011 tăng 0,112 tấn/ha (1,38%), cụ thể trong năm 2010 năng suất là 8,119 tấn/ha đến năm 2011 năng suất tăng lên 8,231tấn/ha. Tuy nhiên, đến năm 2012 thì năng suất lúa bị giảm đáng kể so với 2011, giảm đến -0,262 tấn/ha (3,18%). Việc tăng năng suất trong năm 2011 là do ngƣời dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và thời tiết thuận lợi cho sự phát triển. Đến năm 2012 do hƣởng của sâu bệnh, điều kiện không thuận lợi nên làm giảm năng suất của nông hộ. Chín tháng đầu năm 2013 tình hình canh tác vẫn chƣa đƣợc cải thiện năng suất tiếp tục giảm so với năm 2012 là -0,312 tấn/ha, cụ thể năm 2012 là 7,969 tấn/ha và 9 tháng 2013 là 7,72 tấn/ha. Nhìn chung thì sản lƣợng và năng suất lúa Đông Xuân bị giảm trong những năm gần đây là do thời tiết thất thƣờng, tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp nông dân không ứng dụng kỹ thuật mới vào trong sản xuất vẫn quen với tạp quán sản xuất cũ.
3.3.2 Diện tích, năng suất, sản lƣợng vụ Hè Thu
Theo số liệu thống kê, diện tích sản xuất lúa thơm vụ Hè Thu cũng giống nhƣ vụ Đông Xuân qua các năm từ năm 2010 đến 9 tháng đầu năm 2013 diện tích không có biến động vẫn giữ nguyên diện tích là là 36,655 ha. Do diện tích
43
đất nông nghiệp ở Tân Hiệp thích hợp cho trồng lúa nên cây lúa và hiện tại chƣa có loại cây trồng náo có thể thay thế đƣợc cây lúa.
Bảng 3.2: Diện tích, năng suất, sản lƣợng vụ Hè Thu giai đoạn 2010 đến 6 đầu năm 2013 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 9 tháng 2013 Diện tích (ha) 36.655 36.655 36.655 36.655 Năng suất (tấn/ha) 5,463 5,617 5,646 6 Sản lƣợng (tấn) 200.246 205.900 206.954 220.883
( Nguồn: chi cục thống kê huyện ân Hiệp)
Sản lƣợng năm 2010 đạt 200.246 tấn thì năm 2011 tăng thêm 205.900 tấn tăng hơn năm 2010 là 5.654 tấn (tăng 2,8%). Năm 2012 sản lƣợng tiếp tục tăng 206.954 tấn, tăng 1.054 tấn (tăng 0,51%) so với năm 2011. Chín tháng đầu năm 2013 sản lƣợng tiếp tục tăng mạnh 13.929 tấn (tăng 6,7%) so với năm 2012.
Năng suất: từ năm 2010 đến năm 2011 tăng 0,154 tấn/ha (2,8%), cụ thể trong năm 2010 năng suất là 5,463 tấn/ha đến năm 2011 năng suất tăng lên 5,617 tấn/ha. Đến năm 2012 thì năng suất lúa tiếp tục tăng đáng kể so với 2011, tăng 0,029 tấn/ha (0,51%). Chín tháng đầu năm 2013 năng suất tăng mạnh so với năm 2012 là 0,354 tạ/ha (6,26%). Mặc dù Năng suất và sản lƣợng lúa thơm vụ Hè Thu không bằng vụ Đông Xuân nhƣng tăng điều qua các năm là do vụ Hè Thu không có đƣợc điều kiện thuận lợi nhƣ Đông Xuân chính vì thế mà sâu bệnh cũng ít phát triển hơn Đông Xuân và một phần là cũng do nông hộ áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp.
44
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA THƠM Ở HUYỆN TÂN HIÊP - KIÊN GIANG
4.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NÔNG HỘ
4.1.1 Tuổi và kinh nghiệm sản xuất của nông hộ sản xuất lúa thơm
Qua kết quả điều tra cho thấy các nông hộ sản xuất lúa thơm ở địa bàn nghiên cứu chủ hộ có độ tuổi trung bình khá cao là 49,13 tuổi, trong đó nhỏ nhất là 25 tuổi và cao nhất là 76 tuổi.
Bảng 4.1: Tuổi và số năm kinh nghiệm của chủ hộ
ĐV : năm Chỉ tiêu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Tuổi chủ hộ 25 76 49,13 10,733 Số năm kinh nghiệm 2 8 4,28 1,125
( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)
Vì lúa là cây trồng truyền thống của ngƣời nông dân Việt Nam nói chung và ngƣời nông dân huyện Tân Hiệp nói riêng. Hình ảnh con trâu đi trƣớc cái cày theo sau là hình ảnh điển hình của ngƣời nông dân Việt Nam. Ngƣời dân Tân Hiệp làm lúa từ lâu đời, truyền qua nhiều thế hệ và hiện nay lúa vẫn là cây trồng chủ lực của huyện, mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngƣời dân. Mặc dù huyện Tân Hiệp có lịch sử sản xuất lúa lâu đời nhƣng về kinh nghiệm trong sản xuất lúa thơm của các chủ hộ thì trung bình chỉ có 4,28 năm trong đó thấp nhất lầ 2 năm cao nhất là 8 năm. Nguyên nhân là do trong những năm gần đây lúa thơm bán đƣợc giá cao, mang lại lợi nhuận cao và một phần là do khuyến cáo của phòng Nông Nghiệp, hạn chế sản xuất giống lúa kém chất lƣợng nhƣ IR 5004 vì thế theo nhu cầu thị trƣờng ngƣời nông dân chuyển sang trồng lúa thơm mà không còn trồng các loại lúa thƣờng. Kinh nghiệm sản xuất là một trong những yếu tố góp phần rất lớn dẫn đến sự thành công của một mô hình sản xuất, nó giúp ngƣời sản xuất sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Kinh nghiệm trồng lúa của nông hộ có đƣợc từ ông bà cha mẹ, từ tập huấn nông nghiệp, tự nghiên cứu, từ sách báo, phát thanh truyền hình, từ cán bộ khuyến nông, từ hàng xóm.
45 Bảng 4.2: Các nguồn học hỏi kinh nghiệm
Chỉ tiêu Số hộ Tỷ trọng (%) Từ ông bà cha mẹ 44 19 Tự nghiên cứu 53 23 Từ sách báo, phát thanh truyền hình 44 19 Từ cán bộ khuyến nông 45 19,5 Từ hàng xóm 45 19.5 Tổng 231 100
( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)
Qua bảng 4.2 ta thấy kinh nghiệm của các nông hộ là do tự nghiên cứu chiếm 23% do trong quá trình sản xuất lâu dài vụ trƣớc rút kinh nghiệm cho vụ sau nên nông hộ nhận thấy đƣợc đâu là thay đổi các sản xuất cho phù hợp,