Tình hình tiêu thụ lúa thơm của nông hộ

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính và các yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của mô hình sản xuất lúa thơm tại huyện tân hiệp, kiên giang (Trang 55)

7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các

4.3 Tình hình tiêu thụ lúa thơm của nông hộ

4.3.1 Bao tiêu sản phẩm

Do gạo của Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt của gạo Ấn Độ, Thái Lan, Mi-an-ma trên các thị trƣờng truyền thống. Những nƣớc này sản xuất khá nhiều loại gạo chất lƣợng trung bình, nhƣng lại bán với giá rẻ. Đặc biệt, Thái Lan đang chủ trƣơng bán một lƣợng gạo lớn tồn kho trong thời gian qua với giá hấp dẫn, khiến nhiều nƣớc tiêu thụ gạo rất quan tâm và thêm vào đó giá gạo xuất khẩu đang thấp ở mức kĩ lục vì sợ mất lợi nhuận nên các doanh nghiệp cũng thờ ơ không chủ động thu mua lúa cho ngƣời nông dân theo chủ trƣơng của chính phủ vì thế hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho ngƣời nông dân ngày càng giảm nông dân phải chịu cảnh rủi ro bán theo giá thị trƣờng. Từ đó, sự ràng buộc giữa các công ty và nông hộ rất ít nên khi thị trƣờng có biến động.

Chỉ có 8,3% trong số 60 hộ điều tra có ký hợp đồng tiêu thụ với công ty, chủ yếu là với Cty thuôc BVTV. Nông hộ khi ký hợp đồng tiêu thụ với Cty thuốc BVTV chỉ đƣợc đảm bảo giá thu mua lúa nguyên liệu tối thiểu và đƣợc định giá thu mua từ đầu vụ, rất ít nhận đƣợc hỗ trợ khác

Các trƣờng hợp nông hộ không thực hiện theo hợp đồng rất phổ biến có đến 91,7% nông hộ còn lại không ký hợp đồng tiêu thụ và phải chịu rủi ro cao khi giá lúa thị trƣờng luôn biến động và ngày càng phụ thuộc vào thị trƣờng lúa gạo thế giới sau khi gia nhập WTO. Đây là một thách thức không nhỏ đối với hộ sản xuất lúa nếu không đƣợc đảm bảo bằng hợp đồng tiêu thụ.

4.3.2 Hình thức bán lúa

Hình thức bán lúa rất quan trọng, hình thức bán lúa phù hợp sẽ làm giảm các khoản chi phí sau khi thu hoach và góp phần tăng lợi nhuận sau đây chúng ta sẽ cùng theo dõi bảng dƣới đây:

Bảng 4.12: Hình thức bán lúa của nông hộ

Chỉ tiêu Đông Xuân Hè Thu

Số hộ Tỷ trọng (%) Số hộ Tỷ trọng (%)

Bán lúa ƣớt 55 91,7 58 96,7

Bán lúa khô 5 8,3 2 3,3

( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)

Theo điều tra có 55 hộ vụ Đông Xuân bán lúa ƣớt chiếm 91,7%, vụ Hè Thu có 58 hộ bán lúa ƣớt chiếm 96,7%. Bán lúa khô trong 60 hộ thì vụ Đông Xuân có 5 hộ chiếm 8,3%, còn vụ Hè Thu thì có 2 hộ chiếm 3,3%. Chênh lệch về bán lúa ƣớt và bán lúa khô ở vụ Đông Xuân và Hè Thu không nhiều đa phần ngƣời nông

56

dân chọn bán lúa ƣớt vì ở Tân Hiệp diện tích trồng lúa thơm lớn bán lúa khô thì ngƣời nông dân phải tốn thêm khoảng thời gian phơi và phụ thuộc vào thời tiết nắng mƣa nên sẽ có rủi ro nhƣ lúa sẽ bị ẩm, lên mộng,..chất lƣợng hạt gạo thấp. Mặc dù bán lúa khô có giá cao hơn lúa ƣớt nhƣng nhìn lại bán lúa ƣớt vẫn mang lại hiệu quả cao hơn bán lúa khô. Và hầu hết bán lúa ƣớt là thƣơng lái đến tại ruộng mua định giá sau đó cắt.

Và các nông hộ ở địa bàn nghiên cứu chủ yếu bán lúa cho thƣơng lái và phải chấp nhận rủi ro khi giá thị trƣờng biến động chúng ta xem tiếp bảng dƣới đây:

Bảng 4.13: Ngƣời mua lúa của nông hộ

Tiêu chí Số hộ Tỷ trọng (%)

Thƣơng lái 54 84,4

Công ty 7 10,9

Ngƣời nông dân 3 4,7

Tổng 64 100

( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)

Có đến 84,4% nông hộ bán lúa cho thƣơng lái, 10,9% bán cho Công ty. Có 4,7% nông hộ bán cho ngƣời nông dân. Qua Tỷ trọng 84,4% số hộ bán lúa cho thƣơng lái cho thấy nông hộ sẵn sàng chấp nhận rủi ro khi giá lúa biến động và không có ngƣời thu mua và nhƣng theo quan niệm chung thì lòng tin của ngƣời nông dân vào thƣơng lái vẫn cao nhất so với việc bán lúa cho những đối tƣợng khác. Đây cũng là một khó khăn lớn cho ngƣời nông dân khi không có đƣợc hợp đồng tiêu thụ vững chắc và quá tập trung vào thƣơng lái nên có thể dễ bị thƣơng lái ép giá.

Nguồn tin giá cả rất quan trọng để giúp ngƣời nông dân xác định đƣợc giá bán lúa chính xác không bị ngƣời mua ép giá. Các nông hộ ở huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang biết đƣợc nguồn thông tin về giá lúa qua phƣơng tiện truyền thông, ngƣời quen, thƣơng lái, công ty.

( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)

Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện nguồn thông tin về giá lúa

Qua hình 4.4 ta thấy hộ sản xuất lúa tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang biết về thông tin giá lúa trên thị trƣờng từ thƣơng lái nhiều nhất (chiếm 38%), do

57

hình thức bán chủ yếu là lúa ƣớt nên đợi thƣơng lái đến ruộng mua rùi định giá và chọn ngày cắt. Bên cạnh đó, thông tin về giá lúa do ngƣời quen cung cấp cũng chiếm tỷ trọng cao (chiếm 31% ), nguyên nhân là do ngoài thƣơng lái thì đặc điểm của nông hộ là sống ở vùng nông thôn nên chủ yếu hỏi thăm những ngƣời đã bán lúa trƣớc để biết giá lúa và qua phƣơng tiện truyền thông chiếm tỷ trọng 26%. Các phƣơng tiện thông tin đại chúng cũng là một kênh cung cấp thông tin về giá lúa cho nông hộ nhƣng chiếm Tỷ trọng tƣơng đối thấp do các nhà đài chƣa nắm bắt đƣợc tình hình thực tế nên có sự chênh lệch giá lúa đáng kể nên không đƣợc nông dân quan tâm.Theo điều tra, nông hộ không quan tâm nhiều đến thông tin về giá lúa mà chú trọng nhiều đến hoạt động sản xuất để tăng năng suất. Nguyên nhân là do giá lúa thay đổi tùy thời điểm, phụ thuộc vào thị trƣờng và nông hộ không thể can thiệp. Còn lại qua công ty chiếm Tỷ trọng thấp nhất 5%. Nguyên nhân do khi công ty muốn kí kết hợp đồng bao tiêu với nông hộ thì sẽ cung cung giá cho nông hộ nhƣng do giá gạo xuất khẩu đang thấp nên các công ty ít kí kết hợp đồng với nông hộ.

4.3.3 Lợi ích của việc bán lúa tƣơi trên ruộng

Các nông hộ sản xuất lúa thơm điều cho biết bán lúa ƣớt đem lại rất nhiều lợi ích cho nông hộ nhƣ nhanh chống, hạn chế mất trộm, tiết kiệm chi phí, hạn chế thất thoát.

Bảng 4.14: Lợi ích của bán lúa ƣớt

Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng

Bán nhanh chóng 50 31,8

Hạn chế mất trộm 38 24,2

Tiết kiệm chi phí 36 22,9

Hạn chế thất thoát 33 21,0

Tổng 157 100

( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)

Qua bảng 4.14 phần lớn các nông hộ điều cho rằng bán lúa tƣơi nhanh chóng chiếm 31,8% vì khi máy liên hợp cắt xong thì chỉ còn việc ngƣời mua cân và vận chuyển đi mà nông hộ không cần phải tốn bất cứ khâu gì khác nữa và nông hộ sẽ có thêm thời gian để làm việc khác . Ba lợi ích còn lại chiếm tỷ trọng cũng khá cao (hạn chế mất trộm chiếm 24,2%, tiết kiệm chi phí chiếm 22,9%, tiết kiệm chi phí chiếm 21%). Lúa ƣớt khi bán khi thu hoạch vừa xong thì đã đƣợc ngƣời mua vận chuyển đi nên nông hộ sẽ an tâm vì không bị bọn trộm đánh cấp nhƣ bán lúa khô trong những lúc nông hộ sơ xuất trong giữ lúa chờ bán, chi phí của việc bán lúa ƣớt cũng thấp hơn lúa khô, không phải tốn thêm nhũng khoản chi phí nhƣ thuê ngƣời phơi, sấy, mất nhiều thời gian, chậm có đƣợc thu nhập từ việc bán lúa để thanh toán các khoản chi phí trong sản xuất nhƣ chi phi lãi vay có thể làm tăng chi phí lãi vay và các khoản chi phí khác. Mặc dù bán lúa khô giá cao hơn lúa ƣớt nhƣng khoản thất thoát trong quá trình phơi cao, còn lúa ƣớt thì đƣợc hạn chế hơn lúa khô về sản lƣợng thất thoát đây cũng là một ƣu thế của bán

58

lúa ƣớt lá tiết kiệm đƣợc thời gian. Nhìn chung thì bán lúa ƣớt đem lại hiệu quả và giúp nông hộ tiết kiệm đƣợc rất nhiều khoản đặc biệt là thời gian và công sức.

4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LƠI NHUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA THƠM Ở HUYỆN TÂN HIỆP ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA THƠM Ở HUYỆN TÂN HIỆP

4.2.1 Phân tích các khoản mục chi phí của hoạt động trồng lúa thơm

Chi phí sản xuất lúa là là yếu tố quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập và lợi nhuận của hộ sản xuất. Tổng chi phí sản xuất lúa bao gồm các khoản mục chi phí lao động, chi phí phân bón, chi phí giống, chi phí máy móc nhiên liệu, chi phí thuốc nông dƣợc và chi phí khác (lãi vay và mua thêm bao). Sao đây ta sẽ tìm hiểu về các khoản mục chi phi phí của hai vụ Đông Xuân và Hè Thu

Vụ Đông Xuân:

Bảng 4.15: Các khoản chi phí trong sản xuất lúa thơm vụ Đông Xuân của nông hộ ở huyện Tân Hiệp, Kiên Giang

ĐV : 1000đồng/1000m2

Các khoản

mục Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình

Sai số chuẩn Chi phí phân 350,77 686 476,22 66,93 Chi phí thuốc BVTV 173,08 2116,9 633,14 275,1 Chi phí máy móc, nhiên liệu 49,45 744,71 409,35 95,53

Chi phi lao

động 151,42 620,13 278,11 84,21

Chi phí khác 0 0,1 3,65 14,8

Chi phí

giống 107,69 430,75 189 42,43

Tổng chi phí 1466,17 3352,3 1988,92 293,08

( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)

Qua kết quả từ bảng 4.15, ta thấy tổng chi phi phí sản xuất lúa vụ Đông Xuân của hộ trung bình là 1988,92 nghìn đồng/1000m2 và có sự chênh lệch lớn giữa giá trị nhỏ nhất (1466,17 nghìn đồng/1000m2) và giá trị lớn nhất (3352,31 nghìn đồng/1000m2). Nguyên nhân là do có sự chênh lệch về các khoản chi phí nhƣ lao động, phân bón, giống, thuốc nông dƣợc, vốn vay, chi phí máy móc nhiên liệu giữa các hộ.

59

( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)

Hình 4.5: Cơ cấu chi phí của nông hộ vụ Đông Xuân trong mẫu điều tra Tỷ trọng các khoản mục chi phí trung bình trong sản xuất lúa phụ thuộc vào giá trị chi phí trung bình của các khoản chi phí và tổng chi phí sản xuất lúa trung bình. Tỷ trọng các khoản mục chi phí trung bình trong sản xuất lúa là cơ sở quan trọng để xác định các khoản mục chi phí quan trọng và không quan trọng trong chi phí sản xuất lúa. Trong sản xuất lúa tại huyện Tân Hiệp, các khoản chi phí chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí sản xuất là chi phí máy móc nhiên liệu, chi phí lao động, chi phí phân bón, chi phí thuốc nông dƣợc và chi phí giống.

Qua hình 4.5 ta thấy khoảng mục chi phí cao nhất của nông hộ đó là chi phí thuốc với 32%. Chi phí thuốc chiếm tỷ trọng cao trong chi phí sản xuất lúa với chi phí thuốc trung bình (633,14 nghìn đồng/1000m2

) và thuốc là đầu vào quan trọng và cần thiết trong sản xuất lúa để diệt sâu bệnh vì cây lúa là loại cây trồng rất dễ bị sâu bệnh, nhƣng đã bệnh thì bùng phát rất nhanh, vì vậy cách phòng chống bệnh tốt nhất đó là thăm đồng thƣờng xuyên và xịt thuốc phòng bệnh khi đó hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn.

Khoản mục chi phí quan trọng thứ 2 đó là chi phí phân và chi phí máy móc nhiên liệu Trong đó chi phí phân chiếm 25% trung bình cho khoản mục này là 476,22 nghìn đồng/1000m2. Tiếp đến là chi phí máy móc nhiên liệu bao gồm chi phí dầu (điện) cho máy bơm, chi phí cho máy trục, trạc và chi phí cho máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa. Trƣớc đây ngƣời trồng lúa rất vất vả khi đến vụ thu hoạch khi phải lo mƣớn nhân công cắt lúa, chuẩn bị trâu kéo, máy suốt lúa, trải qua rất nhiều công đoạn thì lúa mới về đến nhà, còn chƣa kể đến lƣợng lúa thất thoát khá cao ở ngoài đồng mà chi phí nhân công cũng cao hơn so với cắt máy, chi phí này chiếm 20,8%. Chi phí trung bình cho khoản mục này cũng khá mềm với 409,35 nghìn đồng/1000m2

.

Hai khoản chi phí chiếm tỷ trọng cũng tƣơng đối đó là chi phí giống và chi phí lao động. Ngƣời nông dân có câu “Nhất nƣớc, nhì phân, tam cần, tứ giống” quả thật không sai, giống ban đầu rất quan trọng, quyết định đến thành công của cả quá trình nên ngƣời nông dân chọn lựa rất kỹ. Nông dân chấp nhận mua giống lúa chất lƣợng với giá cao để sản xuất, và đó là một suy nghĩ rất đúng đắn khi hiệu quả mà nó mang lại lớn hơn gấp nhiều lần chi phí bỏ ra. Số lƣợng giống các hộ sử dụng tƣơng đối lớn với giá mỗi kg lúa giống trung bình khá cao. Do đó, chi

60

phí giống trung bình là 189 nghìn đồng/1000m2

chiếm tỷ trọng đáng kể (9%). Tiếp đến là chi phí lao động chiếm tỷ trọng 14% tƣơng ứng với chi phí lao động trung bình là 278,11 nghìn đồng/1000m2. Nguyên nhân là trong sản xuất lúa tất cả các hoạt động đều có sự tham gia của lao động, trong đó hoạt động làm đất+ làm cỏ + gieo hạt, bón phân, xịt thuốc và phơi lúa cần nhiều ngày công và giá thuê lao động cao. Những hoạt động trên cần nhiều lao động và yêu cầu về thời gian (thực hiện nhanh và kịp thời) nên hộ phải sử dụng lao động thuê là chủ yếu. Tuy nhiên, vì hộ sản xuấtlúa tại huyện Tân Hiệp chủ yếu sản xuất lúa với mục đích “lấy công làm lời” nên khoản chi phí lao động gia đình cũng chiếm tỷ trọng đáng kể. Những hoạt động có thể sử dụng lao động gia đình thì nông hộ tận dụng khai thác lao động gia đình dể tiết kiệm chi phí và tăng thu nhập. Qua đó, ta thấy chi phí lao động là khoản mục chi phí quan trọng, có tác động khá lớn đến chi phí sản xuất lúa của nông hộ tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang.

Chi phí khác (chủ yếu là chi phí lãi vay va mua thêm bao) chiếm tỷ trọng 0,2% với chi phí trung bình là 3,65 nghìn đồng/1000m2.

Qua phân tích tỷ trọng chi phí sản xuất lúa, ta thấy chi phí máy móc nhiên liệu, chi phí phân bón và chi phí thuốc nông dƣợc là ba khoản mục chi phí quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến tổng chi phí sản xuất lúa của nông hộ. Ba chi phí này đã chiếm đến 76,8% tổng chi phí sản xuất lúa. Bên cạnh đó, chi phí lao động và chi phí giống cũng chiếm tỷ trọng đáng kể. Do đó, việc tiết kiệm và sử dụng hợp lý các khoản chi phí máy móc, chi phí phân bón, chi phí giống và chi phí thuốc nông dƣợc sẽ có ảnh hƣởng lớn đến chi phí sản xuất và kết quả sản xuất lúa của hộ.

61

Vụ Hè Thu:

Tỷ trọng các khoản mục chi phí trung bình của vụ Hè Thu trong sản xuất lúa phụ thuộc vào giá trị trung bình của các khoản chi phí và tổng chi phí sản xuất lúa trung bình. Tỷ trọng các khoản mục chi phí trung bình trong sản xuất lúa là cơ sở quan trọng để xác định các khoản mục chi phí quan trọng và không quan trọng trong chi phí sản xuất lúa. Trong sản xuất lúa tại huyện Tân Hiệp, các khoản chi phí chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí sản xuất là chi phí máy móc nhiên liệu, chi phí lao động, chi phí phân bón, chi phí thuốc nông dƣợc và chi phí giống.

Bảng 4.16: Các khoản chi phí trong sản xuất lúa thơm vụ Hè Thu của nông hộ ở huyện Tân Hiệp, Kiên Giang

ĐV : 1000đồng/1000m2

Các khoản

mục Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Sai số chuẩn

Chi phí phân 371,75 691,15 474,64 69,98 Chi phí thuốc 40,77 2600 492,61 356,69 Chi phí máy móc, nhiên liệu 161,15 841,87 439,31 112,58

Chi phi lao

động 113,85 469,23 236.19 66,23

Chi phí khác 0 192,31 8,37 15423,13

Chi phí

giống 150 498,42 235,67 56,51

Tổng chi phí 1433,82 3941,22 1886,80 395,88

( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)

Qua kết bảng từ bảng 4.16, ta thấy tổng chi phi phí sản xuất lúa của hộ trung bình là 1886,80 nghìn đồng/1000m2 và có sự chênh lệch lớn giữa giá trị nhỏ nhất (1433,82 nghìn đồng/1000m2) và giá trị lớn nhất (3941,22 nghìn đồng/1000m2). Nguyên nhân là do có sự chênh lệch về các khoản chi phí nhƣ lao động, phân bón, giống, thuốc nông dƣợc, vốn vay, chi phí máy móc nhiên liệu giữa các hộ.

62

( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)

Hình 4.6: Cơ cấu chi phí của nông hộ vụ Hè Thu trong mẫu điều tra

Tỷ trọng các khoản mục chi phí trung bình trong sản xuất lúa phụ thuộc vào giá trị chi phí trung bình của các khoản chi phí và tổng chi phí sản xuất lúa trung

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính và các yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của mô hình sản xuất lúa thơm tại huyện tân hiệp, kiên giang (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)