7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
4.2 Đặc điểm sản xuấtlúa của nông hộ
4.2.1 Nguồn lực đất đai
Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa thơm nói riêng, đất đai không chỉ là đối tƣợng lao động mà còn là tƣ liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đƣợc ngoài ra, đất đai còn là điều kiện tiên quyết cho việc mở rộng quy mô sản xuất của nông hộ. Trong bài nghiên cứu, phần lớn đất sử dụng để sản xuất lúa thơm của nông hộ là đất nhà nên không phải tốn phần chi phí thuê đất. Diện tích đất của nông hộ điều tra đƣợc thể hiện qua bảng dƣới đây.
Bảng 4.4: Nguồn lực đất đai của nông hộ
ĐV : công (1 công = 1000 m2)
Diện tích Giá trị nhỏ
nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn Đất nông nghiệp 5,2 104 31,147 19,836 Đất trồng lúa thơm 5,2 104 31,098 19,852
( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)
Với nguồn thu nhập chính của hai vụ Đông Xuân và Hè Thu chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp nên hầu nhƣ tất cả các nông hộ đều sử dụng đất nông nghiệp để trồng lúa. Qua bảng 4.4 ta thấy, diện tích đất mà các nông hộ sở hữu rất cao, trung bình một hộ gia đình ở đây sở hữu 31,147 công đất sản xuất, trong đó có 31,098 công đƣợc sử dụng để canh tác lúa thơm vào hai vụ Đông Xuân và Hè Thu. Ngoài ra, có sự chênh lệch rất lớn giữa hộ có diện tích trồng lúa thơm cao nhất (104 công) và thấp nhất (5,2 công).
48
( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện diện tích trồng lúa thơm của nông hộ
Theo số liệu điều tra thực tế 60 hộ ở huyện Tân Hiệp – tỉnh Kiên Giang cho thấy có 28 hộ có diện tích đất trồng lúa thơm dƣới 24,96 công, chiếm 46%, có 19 hộ có diện tích từ 24,96 đến 44,72 công chiếm 32%, có 8 hộ có diện tích đất sản xuất từ 44,72 đến 64,48 công chiếm 13%, có 4 hộ có diện tích từ 64,48 đến 84,24 công chiếm 7% và còn lại có 1 hộ có diện tích đất sản xuất trên 84,24 công, chiếm 2%.
4.2.2 Tập huấn và kỹ thuật sản xuất
Mỗi địa phƣơng đều có tổ chức các buổi tập huấn kỹ thuật nhằm đƣa các tiến bộ khoa học công nghệ và kỹ thuật sản xuất mới đến ngƣời nông dân. Theo nghiên cứu thì cán bộ huyện, xã có tổ chức các buổi tập huấn về kỹ thuật canh tác cho nông dân tham đầy đủ. Điều này cũng cho thấy các cán bộ huyện, xã, các cấp chính quyền địa phƣơng rất chú trọng công tác vận động các hộ trong mô hình tham gia, chi tiết đƣợc thể hiện qua bảng 4.5 nhƣ sau:
Bảng 4.5: Tập huấn kỹ thuật
Chỉ tiêu Số hộ Tỷ trọng (%)
Tham gia tập huấn 19 31,7
Không tham gia tập huấn 41 68,3
Tổng 60 100
( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)
Trong 60 hộ điều tra thì chỉ có 19 hộ là tham gia các buổi tập huấn về kỹ thuật chiếm tỷ trọng 31,7%, còn lại số ít 68,3% l tƣơng ứng với 41 hộ không tham gia tập huấn kỹ thuật. Nội dung tập huấn chủ yếu là kỹ thuật trồng lúa, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo quy tắc “4 đúng”, phổ biến lịch gieo sạ hợp lý để có thể tập trung hơn, Tuy nhiên, nông dân vẫn còn trồng lúa dựa theo kinh nghiệm bản thân tƣơng đối nhiều, chứ không áp dụng những gì đã đƣợc tập huấn. Sở dĩ các hộ không tham gia các buổi tập huấn là do họ không có thời gian để tham gia, một phần vì nơi tổ chức xa chỗ ở của họ, điều kiện đi lại còn khó khăn. Các hộ đƣợc tập huấn kỹ thuật chủ yếu từ cán bộ xã, phía Chi cục bảo vệ thực vật, và một số hộ đƣợc tập huấn do công ty thuốc bảo vệ thực vật tổ chức.
49 Bảng 4.6: Kỹ thuật sản xuất lúa của nông hộ
Chỉ tiêu Đông Xuân Hè Thu
Số hộ Tỷ trọng (%) Số hộ Tỷ trọng (%) Sạ hàng 3 5 0 0 3 giảm 3 tăng 5 8,3 3 5 Sạ lan 43 71,7 50 83,3 Bón phân theo bảng so màu lá lúa 9 15 7 11,7 Tổng 60 100.0 60 100
( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)
Bảng kết quả 4.6 trên thể hiện tình hình áp dụng kỹ thuật vào sản xuất của các hộ điều tra. Phƣơng pháp sạ hàng nó có tác động đến lƣợng giống gieo sạ của hộ, nếu áp dụng phƣơng pháp này thì lƣợng giống sẽ thấp hơn so với phƣơng pháp sạ tay. Sạ hàng còn đảm bảo cho mật độ và khoảng cách của cây lúa hợp lý hơn, tạo điều kiện chăm sóc cho cây tốt hơn và dễ dàng kiểm soát sâu bệnh hại. Nhƣng trên thực tế điều tra qua hai vụ Đông Xuân và Hè Thu thì chỉ có 3 trên 60 hộ vụ Đông Xuân là áp dụng phƣơng pháp này chiếm 5%, còn vụ Hè Thu thì không có áp dụng.
Chƣơng trình 3 giảm 3 tăng cũng đƣợc hầu hết các hộ biết đến. Nếu áp dụng trƣơng trình này thì sẽ giảm đƣợc chi phí sản xuất góp phần nâng cao năng suất. Khi áp dụng cần thực hiện 3 giảm là: giảm lƣợng giống gieo sạ, lƣợng thuốc BVTV, lƣợng phân đạm, khi đó 3 tăng sẽ là: tăng năng suất, chất lƣợng gạo và tăng hiệu quả kinh tế. Nhƣng trong tổng số hộ điều tra thì chỉ có 5 trên 60 hộ vụ Đông Xuân áp dụng chiếm Tỷ trọng 8,3% so với tổng số. Còn vụ Hè Thu thì đƣợc 3 trong số 60 hộ áp dụng chiếm Tỷ trọng 5%.
Bón phân theo bảng so màu lá lúa mục đích hƣớng dẫn cho nông dân cách sử dụng lƣợng phân bón phù hợp với từng đặc điểm của cây lúa hạn chế nông dân bón quá nhiều phân tác động xấu đến năng suất và tăng chi phí đầu vào nhƣng không đem lại hiệu quả. Ở kỹ thuật này thì vụ Đông Xuân có 9 hộ áp dụng chiếm Tỷ trọng 15%, và vụ Hè Thu có 7 ngƣời áp dụng chiếm Tỷ trọng 11,7%.
Theo điều tra qua 60 hộ thì kỹ thuật sản xuất lúa mà chiếm tỷ trọng phần trăm cao nhất trong sản xuất của nông hộ đó chính là sạ lan vụ Đông Xuân chiếm 71,7%, còn vụ Hè Thu chiếm 83,3%. Do Sạ lan là kỹ thuật mà đƣợc nông dâ áp dụng từ xƣa cho đến nay nên các nông hộ quen với tập quán sản xuất truyền thống chƣa thích nghi với các kỹ thuật sản xuất mới và cũng không chú trọng nhiều đến các buổi tập huấn nông nghiệp, chỉ làm theo kinh nghiệm sẵn có, chỉ thấy lúa bị bệnh thì cứ phun thuốc không chú ý đến liều lƣợng, lúa bị vàng lá thì bón phân, sạ nhiều giống trong trƣờng hợp gặp điều kiện không thuận lợi thì hạn chế đƣợc lƣợn giống hao hụt và sẽ đỡ ngày công dậm lúa.
50
4.2.3 Nguồn thông tin kỹ thuật
Bảng 4.7: Nguồn tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật
Chỉ tiêu Số hộ Tỷ trọng (100%)
Cán bộ khuyến nông 31 13,1
Nhân viên công ty
BVTV 35 14,8
Ngƣời quen 49 20,8
Cán bộ các trƣờng, viện
nghiên cứu 14 5,9
Các bộ hôi nông dân 28 11,9
Phƣơng tiện thông tin
đại chúng 46 19,5
Hội chợ nông nghiệp 33 14
Tổng 236 100
( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)
Trong quá trình nghiên cứu tai địa bàn huyện Tân Hiệp có đến 20,8% số nông hộ học hỏi từ ngƣời quen do đó về kỹ thuật trồng nhƣ: liều lƣợng phân, thuốc trừ sâu của các nông hộ là khá giống nhau. Tiếp theo có 19,5% số nông hộ sản xuất theo kiến thức học hỏi từ phƣơng tiện thông tin đại chúng, do cuộc sống đã đƣơc nâng cao nên hầu hết nhà nào cũng có TV nên các nông hộ cũng dễ dàng trong việc tiếp cận thông tin qua đài truyền hình hơn, buổi chiều là thời gian nghỉ ngơi của các nông hộ sau ngày làm việc vất vả và đài phát thanh của các xã chiều nào cũng phát nên các nông hộ không cần phải đi đâu xa vẫn có thể nghỉ ngơi và tiếp cận thông tin. Do đây là vùng sản xuất lúa lớn của tỉnh Kiên Giang nên số lƣợng phân thuốc đƣợc bà con sử dụng nhiều nên các cửa hàng vật tƣ nông nghiệp thƣờng tổ chức các cuộc hội thảo để các nông hộ tham gia và tiếp xúc với nhân viên công ty thuốc BVTV teo điều tra thì có 14,8% nông hộ tiếp cận thông tin tƣa nhân viên công ty thuốc BVTV. Có 13,1% nông hộ học đƣợc kỹ thuật sản xuất từ cán bộ khuyến nông đây là nguồn kiến thức quan trọng vì đó là những ngƣời có nhiều kinh nghiệm cộng với kiến thức sâu rộng thì nông hộ sẽ đƣợc giải đáp hết những thắc mắc và đƣợc hƣớng dẫn kỹ thuật tốt hơn. Cuối cùng, có 6% số nông hộ học tập kinh nghiệm sản xuất từ các cán bộ khuyến nông. Theo nông hộ nguồn kỹ thuật đƣợc biết tƣ cán bộ của nông dân chiếm 11,9% cán bộ của hội nông dân là ngƣời hiểu rõ về các kỹ thuật canh tác của nông hộ trên địa bàn của mình nên sẽ hƣớng dẫn họ các kỹ thuật phù hợp và đạt đƣợc hiệu quả tốt hơn. Hội chợ nông nghiệp cũng là nơi giúp các nông hộ dƣợc học hỏi kinh nghiệp mở mang kiến thức cộng với vui chơi giải trí sao những ngày làm việc vất vả ngoài đồng, có thể nói đây là nơi vừa đƣợc học tập và vừa đƣợc vui chơi của nông hộ chính vì vậy co 14% nông chon hội chợ nông nghiệp là nơi tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật của mình. Còn lại là 5,9% nông hộ tiếp cận từ cán bộ các
51 trƣờng, viện nghiên cứu.
4.2.4 Tình hình áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất của nông hộ
Hiện nay do tình trạng thiếu lao động trong nông nghiệp, làm đẩy giá lao động lên cao. Do đó, đòi hỏi cần phải có những biện pháp khắc phục tình trạng thiếu lao động trong nông nghiệp. Từ những vấn đề đó, các loại cơ giới đã đƣợc ra đời và đã góp phần rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp hiện nay.
Bảng 4.8: Những loại máy móc nông hộ áp dụng trong sản xuất
Chỉ tiêu Số hộ Tỷ trọng (%)
Máy bơm nƣớc 60 24,7
Máy xới, máy cày 60 24,7
Máy sạ hàng 3 1,2
Máy xịt thuốc 60 24,7
Máy liên hợp 60 24,7
Tổng 243 100
( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)
Đại đa số nông dân đều áp dụng cơ giới hóa vào nông nghiệp, từ khâu làm đất đến thu hoạch. Khi sử dụng máy cơ giới vào nông nghiệp đã góp phần tăng năng suất cho mùa vụ, thêm vào đó giúp tiết kiệm chi phí nhân công lao động. Đối với máy phun thuốc, số nông dân sử dụng là 24,7% trong số quan sát thực tế trên địa bàn huyện Tân Hiệp. Khi phun thuốc diệt rầy vào vụ Đông Xuân, do lực đẩy từ động cơ làm cho lƣợng thuốc ra nhanh và mạnh hơn, có hiệu quả hơn so với bình gặt tay. Nhờ phát triển khoa học kỹ thuật, khâu thu hoạch đƣợc giảm bớt số lao động, hạn chế thất thoát nhờ nông dân sử dụng máy gặt đâp liên hợp với mức sử dụng 24,7% trên tổng số quan sát, bà con nông dân ở huyện Tân Hiệp đã giảm bớt đƣợc nhiều chi phí từ khâu thu hoạch. Trong khâu làm đất chuẩn bị xuống giống nhờ phát triển khoa học kỹ thuật đã áp dụng máy xới, máy cày thay vì sử dụng lao động bằng tay nên đã mang lại hiệu quả cao hơn vì thế mức sử dụng của nông hộ là 24,7%. Nói chung cây trồng nào cũng cần nƣớc để sinh trƣởng và phát triển vì vậy nƣớc rất quan trọng trọng sản xuất nông nghiệp và để dẫn nƣớc vào và dẫn nƣớc ra đồng ruộng thì không thể không nói đến máy bơm nƣớc, có 24,7% nông hộ áp dụng máy bơm nƣớc trong sản xuất. Máy sạ hàng đƣợc các nông hộ áp dụng 1,2% tỷ trọng này còn thấp cho thấy nông hộ không quan tâm nhiều đến kỹ thuật sản xuất.
52
4.2.5 Nguồn vốn
Vốn là một yếu tố đầu vào không thể thiếu khi bắt đầu một quá trình sản xuất, đối với phần lớn nông hộ khi bắt đầu sản xuất thƣờng sử dụng vốn sẵn có của gia đình là chủ yếu.
Bảng 4.9: Tình hình vốn vay của nông hộ
Chỉ tiêu Số hộ Tỷ trọng (%)
Vay vốn 9 15
Không vay vốn 51 85
Tổng 60 100
( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)
Qua bảng kết quả 4.9 ta thấy có đến 15% nông hộ có vay thêm vốn, còn 85% hộ chỉ sử dụng vốn nhà, phần lớn ngƣời trồng lúa thơm đều cần thêm vốn, nhiều hộ có tài sản đủ đảm bảo để thế chấp (chủ yếu là đất đai) nhƣng họ lại có chung tâm lý là sợ nợ nần nên số hộ có sử dụng thêm vốn vay khá thấp. Các hộ vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng chính sách xã hội, quỹ tín dụng, tƣ nhân Tùy thuộc vào điều kiện của từng gia đình mà khả năng tiếp cận nguồn vốn khác nhau, chẳng hạn, hộ nghèo ít đất sản xuất thì khi vay vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội của huyện Tân Hiệp sẽ đƣợc ƣu đãi lãi suất thấp hay vay tƣ nhân mà không cần thế chấp tài sản, còn hộ có nhiều đất sản xuất thì có thể vay vốn từ Ngân hàng Nông nghiệp hay các ngân hàng khác với điều kiện phải thế chấp tài sản (thƣờng là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất).
4.2.6 Giống và nguồn cung cấp giống
Loại giống cũng là yếu tố hết sức quan trọng quyết định đến thời gian sinh trƣởng và năng suất cây lúa nói chung và lúa thơm nói riêng. Tùy từng điều kiện khác nhau ở mỗi vùng khác nhau mà có các loại giống thích hợp cho năng suất tối ƣu nhất. Đây cũng là yếu tố đƣợc đa số các hộ quan tâm để chọn cho mình một giống lúa phù hợp với loại đất mình canh tác năng suất đạt tối đa, kháng sâu bệnh.
Bảng 4.10: Giống lúa nông hộ sử dụng
Chỉ tiêu Đông Xuân Hè Thu
Số hộ Tỷ trọng (%) Số hộ Tỷ trọng (%) JASMINE 85 60 100 0 0 OM4900 0 0 4 6,7 OM5451 0 0 56 93,3 Tổng 60 100 60 100
53
Qua bảng 4.10 cho ta thấy hầu hết ở hai vụ Đông Xuân thì tất cả nông hộ sử dụng giống jasmine 85 đây là giống lúa cao sản mới bùng phát về diện tích ở huyện Tân Hiệp vài năm trở lại đây do nhu cầu thị trƣờng. Trƣớc đây giống lúa này chỉ sản xuất ở một số xã trong huyện nhƣng do hiệu quả kinh tế mang lại khá cao, thoe nhu cầu thị trƣờng nên đƣợc nhiều ngƣời dân truyền tai nhau mua giống này về trồng, phần lớn các hộ chọn giống lúa theo cụm, thấy mọi ngƣời làm nên làm theo cũng vì lý do này mà hàng hóa sản xuất ra nhiều hơn nhu cầu gây ra tình trạng dội chợ, thƣơng lái mua ép giá gây thiệt hại cho ngƣời nông dân, còn vụ Hè Thu thì nông hộ sử dụng giống OM5451 chiếm 93,3% giống này năng suất cao, gạo hạt dài, ít bạc bụng, mềm cơm, chống chịu bệnh vàng lá, lùn xoắn, rầy nâu và đạo ôn khá, tăng lợi nhuận cho ngƣời nông dân, còn OM 4900 chiếm 6,7 % giống lúa này là giống có thân rạ cứng, khả năng đẻ nhánh khá, có mùi thơm nhẹ, giống tƣơng đối chịu mặn, chống chịu khá tốt với rầy nâu, đạo ôn và bạc lá.
Những nơi cung cấp giống mà nông hộ tin tƣởng và chọn mua là trung tâm giống địa phƣơng, mua tƣ trung tâm khuyến nông, mua từ ngƣời quen, tự để giống. Sau đây là bảng 4.11, mô tả nơi mua giống lúa của nông hộ tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang:
Bảng 4.11: Nơi mua lúa giống của nông hộ
Chỉ tiêu Số hộ Tỷ trọng (100%)
Tự để giống 4 6,1
Mua từ trung tâm
khuyến nông 4 6,1
Mua từ ngƣời quen 4 6,1
Trung tâm giống địa
phƣơng 54 81,8
Tổng 66 100
( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)
Quan bảng kết quả 4.11 ta thấy phần lớn ngƣời nông dân khi đƣợc hỏi về nơi mua giống có đến 54 ngƣời trả lời là mua ở trung tâm giống địa phƣơng (chiếm 81.8%) phần lớn ngƣời dân mua qua trung gian là các cửa hàng bán vật tƣ nông nghiệp uy tín mua số lƣợng lớn giống xác nhận và giống nguyên chủng từ trung tâm giống An Giang, Cần Thơ về bán lẻ cho nông dân. Số hộ trả lời là mua giống từ ngƣời quen là 4 hộ (chiếm 6,1%). Số hộ chọn giống từ ngƣời quen là nơi mua giống vì thực tế sản xuất của vụ trƣớc và kinh nghiệm của ngƣời quen giúp nông hộ an tâm và tin tƣởng vào giống lúa này. Có một số hộ nông dân mua