7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
5.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuấtlúa
Từ những phân tích trên, cần có các giải pháp cho nông hộ nhằm nâng cao lợi nhuận cho nông hộ trong thời gian tới nhƣ sau:
Giải pháp về giống
Để hạn chế lƣợng giống đầu vào trong quá trình sản xuất thì nông hộ cần ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất bằng cách áp dụng các chƣơng trình nhƣ 3 giảm 3 tăng, kỹ thuật sạ thƣa, sạ hàng để hạn chế lƣợng giống sử dụng. Nông dân sử dụng giống nguyên chủng, không nên sử dụng giống lúa của vụ trƣớc để sản xuất cho vụ sau nhằm tăng phẩm chất hạt, sản lƣợng cao, bán đƣợc giá cao, tránh tình trạng thoái hóa giống.
Giải pháp về vật tƣ
Do giá cả vật tƣ ngày càng gia tăng để giảm bớt chi phí vật tƣ trong quá trình sản xuất thì nông hộ nhằm tăng lợi nhuận thì nông hộ cần thƣờng xuyên thăm đồng để phát hiện sớm sâu bệnh nhằm ngăn chặn kịp thời, tránh để sâu bệnh lây lan trên diện rộng sẽ khó phòng trừ và tốn nhiều chi phí, nên áp dụng phƣơng pháp bón phân theo bảng so màu lá lúa để sử dụng lƣợng phân hơp lí, ứng dụng mô hình 3 giảm 3 tăng để giảm lƣợng đầu vào và sử dụng lƣợng đầu vào hợp lí.
73 Giải pháp về thị trƣờng
Nông dân cần chủ động theo dõi và nắm bắt thông tin về giá cả lúa trên thị trƣờng tránh để bị thƣơng lái mua ép giá. Nông dân cần có hình thức bán lúa phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh để tránh những thiệt hại và tổn thất sau thu hoạch. Nhà nƣớc nên kí kết nhiều hợp đồng xuất khẩu gạo với với nƣớc ngoài để các doanh nghiệp có thể kí kết hợp đồng bao tiêu với nông dân ,để đảm bảo đầu ra ổn định cho lúa thơm.
Giải pháp về mặt kỹ thuật
Nông dân nên tham gia đầy đủ các buổi tập huấn để tích lũy thêm kinh nghiệm và nắm bắt đƣợc thông tin kỹ thuật mới do cán bộ khuyến nông truyền đạt để có kỹ thuật sản xuất phù hợp góp pần tăng năng suất và lợi nhuận. Mặt khác nông hộ cần thƣờng xuyên theo dõi báo đài về tình hình diễn biến dịch bệnh để có biện pháp phòng trị phù hợp. Bên cạnh đó các các bộ khuyến nông cũng tổ chức các buổi tập huấn phù hợp về thời gian và địa điểm để tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân có thể tham gia và vận động nông dân một cách thuyết phục để họ tin tƣởng vào buổi tập huấn và tham gia vào tập huấn.
Giải pháp về vốn
Với tâm lí chụng sợ nợ và lãi suất ngày càng cao nông dân không dám vay vốn. Vì vậy nhà nƣớc cần có chính sách cho nông dân vay vốn với lãi suất ƣu đãi để họ có thể đầu tƣ tốt cho quá trình sản xuất.
74
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ LIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Sản xuất lúa là một hoạt động chính của nông dân ĐBSCL nói chung, ngƣời dân huyện Tân Hiệp nói riêng. Vì vậy mà thu nhập và đời sống của nông hộ vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động canh tác của họ. Đây cũng là nguồn cung cấp lƣơng thực chủ yếu cho con ngƣời và góp phần vào tăng trƣởng kinh tế tại địa phƣơng.
Qua quá trình phân tích hai vụ Đông Xuân và Hè Thu, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế và các chỉ tiêu tài chính trên 1000m2 đất trồng lúa cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và lợi nhuận của nông hộ có thể đƣa ra một số kết luận sau:
Đa số các nông hộ đều có kinh nghiệm sản xuất lúa thơm trong những năm gần đây, trình độ học vấn của các chủ hộ tƣơng đối cao đa phần là cấp I cấp II, nhƣng do tập quán sản xuất là dựa theo kinh nghiệm là chính không dám mạo hiểm áp dụng các KHKT khác mà chỉ học tập theo hàng sớm, từ gia đình nên khả năng tiếp thu KHKT còn hạn chế, tình trạng thiếu lao động nông thôn ngày càng tăng. Thi trƣờng đầu ra của nông hộ đang gặp khó khăn do giá lúa bấp bênh và sự liên kết giữa nông hô và các doanh nghiệp trong hợp đồng bao tiêu không nhiều do lúa thơm đang bị ùng ứ đầu ra do gặp phải sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng.
Lợi nhuận vụ Đông Xuân cao hơn Hè Thu, với lợi nhuận trung bình là
2576,59 nghìn đồng /1000m2
do vụ Đông Xuân có điều kiện thuận lợi trong canh tác lúa, bên cạnh đó thì đây cũng là điều kiện thuận lợi cho sâu bênh phát triển nên chi phí của vụ Đông Xuân cao hơn vụ Hè Thu với chi phí trung bình là
1988,92 nghìn đồng /1000m2. Các tỷ số tài chính nhìn chung các hộ đã sản xuất đạt yêu cầu với các tỷ số tài chính đều rất tốt (LN/CP, LN/TN, DT/CP, TN/CP điều dƣơng). Qua các chỉ số tài chính ta thấy vụ lúa Đông Xuân 2013 -2014 ở huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang đã thành công tốt đẹp, mang về nguồn thu nhập rất lớn cho nông hộ. Bên cạnh đó thì vụ Hè Thu vẫn chƣa đạt kết quả cao vì vậy nông hộ nên đầu tƣ kỹ cho vụ Hè Thu và cán bộ các trƣờng viện nghiên cứu cho ra nhiều loại giống mới có khả năng kháng bệnh thích nghi với từng điều kiện sinh thái
Ngoài ra lợi nhuận của nông hộ sản xuất lúa vụ Đông Xuân bị ảnh hƣởng rất lớn bởi các yếu tố nhƣ lƣợng giống, chi phí thuốc BVTV, chi phí phân, vay vốn. Còn vụ Hè Thu lợi nhuận bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố lƣợng giống, chi phí phân, chi phí thuốc BVTV, chi phí máy móc, nhiên liệu.
So với Đông Xuân chi phí bỏ ra và lợi nhuận thu đƣợc từ Hè Thu thấp hơn, do Hè Thu không có điều kiện thuận lợi để cây lúa phát triển nên năng suất thƣờng thấp hơn Đông Xuân dẫn đến lợi nhuân thấp hơn với lợi nhuận trung bình là 1005 nghìn đồng /1000m2 bên cạnh đó thì có nông hộ đã bị lỗ, vụ Hè Thu thƣờng sử dụng giống lúa thơm có thời gian sinh trƣởng ngắn ngày hơn giống
75
lúa thơm vụ Đông Xuân vì vậy mà chi phí bỏ của Hè Thu thấp hơn Đông Xuân
với chi phí trung bình là 1886,80 nghìn đồng/1000m2. Nhìn chung các tỷ số tài
chính vụ Hè Thu các hộ đã sản xuất đạt yêu cầu với các tỷ số tài chính tƣơng đối tốt. Qua kết quả cho thấy vụ Hè Thu sản xuất nông hộ chƣa đạt đƣợc kết quả, một số nông hộ vẫn thua lỗ, nông hộ cần đầu tƣ kĩ hơn vào quá trình sản xuất.
Qua kết quả phân tích cho thấy mô hình sản xuất lúa thơm ở huyện Tân hiêp tỉnh Kiên Giang thì sản xuất lúa vụ Đông Xuân hiệu quả hơn vụ Hè Thu và lợi nhuân vụ Đông Xuân cao 2,6 lần so với Hè Thu nhƣng chi phí Đông Xuân bỏ ra cũng khá cao 1,05 lần so với Hè Thu.
6.2 KIẾN NGHỊ
6.2.1 Đối với cơ quan nhà nƣớc
Các cán bộ nông nghiệp huyện và các cơ quan có liên quan cần nổ lực hơn nữa trong việc tập huấn, cần tuyên truyền để nông dân ý thƣc hơn nữa trong việc tham gia tập huấn, chuyển giao kỹ thuật và khuyến kích nông dân áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất.
Liên kết với các viện nghiên cứu để có thể tìm ra nhiều loại giống mới phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh, rút ngắn thời gian sinh trƣởng của cây, kháng sâu bệnh tốt, cho năng suất và sản lƣợng cao, giảm chi phí phân bón,...
Cần có các chính sách tín dụng ƣu đãi về lãi suất để các hộ có thể có tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn, để có thể có đủ vốn để áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất..
Nhà nƣớc nên liên kết chặc chẽ hơn với các doanh nghiệp để kí kết các hơp đồng bao tiêu để tìm đầu ra cho cây lúa thơm của huyện để nông dân không phải lao đau với tình trạng "đƣợc mùa mất giá", đồng thời sẽ hộ trợ cung cấp cho nông dân về các loại yếu tố đầu vào nhƣ phân bón, thuốc nông dƣợc có chất lƣợng và hiệu quả tốt nhất.
Kí kết các hợp đồng xuất khẩu với nƣớc ngoài để giúp các nông hộ có đầu ra ổn định.
Chỉ đạo các cơ quan chức năng thƣờng xuyên theo dõi tình hình dịch bệnh để có biện pháp phòng trừ.
Lợi nhuận vụ Hè Thu thƣờng rất thấp đề nghị lãnh đạo huyện chỉ đạo những vùng đang sản xuất ba vụ trên năm chuyển sang vùng hai lúa một màu nhằm tăng lợi nhuận và để cải tạo đất.
Xây dựng thêm các trạm bơm ở các huyện chịu ngập úng để các hộ có thể sản xuất vụ thứ 3 (vụ Thu đông).
6.2.2 Đối với các hộ nông dân
Cần tham gia và vận động những ngƣời khác cùng tham gia vào các tổ chức hội, tham gia các chƣơng trình tập huấn kỹ thuật mới để có thể áp dụng vào sản xuất nhằm đạt hiểu quả tối ƣu.
76
Nên tìm hiểu các ƣu điểm của các mô hình IPM, 1 phải 5 giảm, chƣơng trình "3 giảm 3 tăng", phƣơng pháp sạ hàng, sử dụng giống cải tiến... để có thể áp dụng vào sản xuất nhằm giảm chi phí đầu vào và đạt năng suất cao
Cần thƣờng xuyên thăm đồng để có thể phát hiện sâu bệnh sớm để có biện pháp can thiệp kịp thời tránh làm giảm sản lƣợng thu hoạch, tăng chi phí thuốc BVTV, làm giảm lợi nhuận.
Thƣờng xuyên cập nhựt thông tin để nắm rõ tình hình vê sâu bênh để có cách phòng tránh và cập nhựt giá lúa để hạn chế bị ngƣời mua ép giá.
Nên tham gia vào hợp tác xã và các buổi tập huấn để có thể chia sẽ và học hỏi những kinh nghiệm lẫn nhau, hổ trợ nhau trong quá trình sản xuất và cùng nhau giải quyết vấn đề đầu ra cho lúa.
Các hộ nên áp dụng chƣơng trình công nghệ sinh thái để có thể góp phần làm giảm sâu bệnh hại để có thể giảm chi phí thuốc nông dƣợc đến mức thấp nhất, một phần giúp giảm chi phí và năng suất lúa lại tăng do kết quả của ƣớc lƣợng trên đã chứng minh.
77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Văn Nam (2005).Giáo trình kinh tế lƣợng. Đại Học Cần Thơ
2. Frank Ellis, (1993). Kinh tế hộ gia đ nh nông dân và phát triển nông nghiệp. Hà Nội: Nông nghiệp
3. Huỳnh Thanh Hùng (2001). Giáo tr nh Nông học đ i c ơng. Đại học Nông Lâm TPHCM.
4. Đinh Phi Hổ (2003). Kinh tế nông nghiệp. NXB Thống Kê
5. Trần Thị Ái Đông (2008). Giáo tr nh kinh tế sản xuất. NXB Khoa Kinh Tế - QTKD, trƣờng Đại học Cần Thơ.
6. Lƣu Thanh Đức Hải (2007). Giáo trình nghiên cứu Marketing (Tài liệu lƣu hành nội bộ). Bộ Môn Marketing và Du lịch, Khoa Kinh Tế - QTKD, Đại học Cần Thơ.
7.Võ Thị Thanh Lộc (2010). Ph ơng pháp nghiên cứu khoa học và viết đề c ơng nghiên cứu. NXB Đại học Cần Thơ.
8.Võ Văn Huy, Võ Thị Lan, Hoàng Trọng (1997). Ứng dụng SPSS for windows để xử lý và phân tích dữ kiện nghiên cứu. NXB khoa học kỹ thuật , 70 Trần Hƣng Đạo - Hà Nội.
9. Sở nộ vụ tỉnh Kiên Giang
<http://sonoivu.kiengiang.gov.vn/index2.jsp?menuId=1110&articleId=26204>. [truy cập ngày 24/10/2013]
10. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Kiên Giang
<http://sonongnghiepkiengiang.gov.vn%29/ >. [truy cập ngày 24/9/2013]
11. Trung tâm hỗ trợ phát triển hợp tác xã, Doanh nghiệp vừa và nhỏ Miền Nam <http://socencoop.org.vn/category/tai-lieu-ve-htx/>. [truy cập ngày 24/9/2013] 12. Chính Phủ Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam các tỉnh, thành phố tỉnh Kiên Giang
<http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhpho/tinhkie ngiang/thongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1360.>. [Truy cập ngày 18/9/2013]
13. Sở Xây Dựng Kiên Giang
<http://xaydung.kiengiang.gov.vn/index.php/vi/news/Thong-tin-tong-quan/Tong- quan-ve-tinh-Kien-Giang-66/ >. [Truy cập 23/09/2013]
14. Trang tin điên tử Ủy Ban Dân Tộc
<http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=7839>.[Tru y cập 5/10/2013]
15. Tri Thức Việt
<http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=huy%E1%BB%87n+T%C3 %A2n+Hi%E1%BB%87p&type=A0>. [Truy cập ngày 12/11/2013]
78
PHỤ LUC A: BẢNG CHẠY HỒI QUY
Bảng A1, A2, A3, A4 kết quả hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng tới lợi nhuận vụ Đông Xuân Bảng A1 Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 tap huan kt, chi phi thuoc, vay von, chi phi phan, chi phi may moc, nhien lieu, luong giong, chi phi lao dong thuea
. Enter
a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: loi nhuan
Bảng A2 Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .682a .466 .394 474.20344 2.223
a. Predictors: (Constant), tap huan kt, chi phi thuoc, vay von, chi phi phan, chi phi may moc, nhien lieu, luong giong, chi phi lao dong thue b. Dependent Variable: loi nhua
Bảng A3
Bảng A3
ANOVAb
Model
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 1.019E7 7 1456140.691 6.476 .000a
Residual 1.169E7 52 224868.899
79
a. Predictors: (Constant), tap huan kt, chi phi thuoc, vay von, chi phi phan, chi phi may moc, nhien lieu, luong giong, chi phi lao dong thue
b. Dependent Variable: loi nhuan
Bảng A4 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardi zed Coefficien ts t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Toleran ce VIF 1 (Constant) 4500.360 887.865 5.069 .000
chi phi phan -2.762 .961 -.303 -2.874 .006 .921 1.085
chi phi thuoc -.545 .234 -.246 -2.326 .024 .916 1.092
chi phi may moc,
nhien lieu .256 .691 .040 .370 .713 .875 1.143
chi phi lao dong
thue .336 .691 .054 .487 .628 .840 1.190
luong giong -113.980 33.640 -.366 -3.388 .001 .878 1.139
vay von 621.931 178.547 .368 3.483 .001 .922 1.085
tap huan kt 207.645 141.453 .158 1.468 .148 .892 1.121
a. Dependent Variable: loi nhuan
Bảng A5, A6, A7, A8 kết quả hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng tới lợi nhuận vụ Hè Thu Bảng A5 Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method
1 chi phi lao dong thue, chi phi may moc nhien lieu, vay von, chi phi phan, luonggiong, tap huan kt, chi phi thuoca
80 Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method
1 chi phi lao dong thue, chi phi may moc nhien lieu, vay von, chi phi phan, luonggiong, tap huan kt, chi phi thuoca
. Enter
a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: loi nhuan
Bảng A6 Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .817a .667 .622 3.198333359 598814E2 1.590
a. Predictors: (Constant), chi phi lao dong thue, chi phi may moc nhien lieu, vay von, chi phi phan, luonggiong, tap huan kt, chi phi thuoc b. Dependent Variable: loi nhuan
Bảng A7
ANOVAb
Model
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 1.047E7 7 1495585.744 14.621 .000a
Residual 5216961.502 51 102293.363
Total 1.569E7 58
a. Predictors: (Constant), chi phi lao dong thue, chi phi may moc nhien lieu, vay von, chi phi phan, luonggiong, tap huan kt, chi phi thuoc
81 Bảng A8 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardiz ed Coefficient s t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Toleran ce VIF 1 (Constant) 3430.024 562.586 6.097 .000 vay von -32.611 123.136 -.023 -.265 .792 .885 1.131 tap huan kt 95.171 99.787 .085 .954 .345 .821 1.218 luonggiong -31.898 11.202 -.240 -2.848 .006 .920 1.088
chi phi phan -1.451 .629 -.190 -2.306 .025 .959 1.043
chi phi thuoc -1.019 .130 -.702 -7.815 .000 .808 1.238
chi phi may moc
nhien lieu -1.254 .424 -.243 -2.957 .005 .963 1.038
chi phi lao dong
thue -.574 .495 -.100 -1.159 .252 .877 1.141
a. Dependent Variable: loi nhuan
PHUC LUC B: THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT.
Bảng 5.1: Những thuận lợi trong quá trình sản xuất của nông hộ
Chỉ tiêu Số hộ Tỷ trọng (%)
Đủ vốn sản xuất 43 22.6
Giao thông thuận lợi 44 23.2
Chính sách của cửa hàng vật tƣ 40 21.1 Đƣợc tập huấn kỹ thuật 24 12.6 Hệ thống thủy lợi phát triển 39 20.5 Tổng 190 100
82
Bảng 5.2: Những khó khăn trong quá trình sản xuất của nông hộ
Chỉ tiêu Số hộ Tỷ trọng (%)
Thiếu vốn sản xuất 27 13
Lao động khan hiếm 48 23.2
Thiếu thông tin giá cả 43 20.8
Giá đầu vào ngày càng