7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
4.2.3 Phân tich các tỷ số tài chính của việc sản xuấtlúa thơ mở huyện tân hiệp
chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao.
Qua phân tích cho thấy trên cũng một diện tích (1000m2) vụ Hè Thu sản xuất lúa của nông hộ vẫn chƣa đạt hiệu quả vẫn còn bị lỗ chƣa thu đƣợc lợi nhuân. Nông hộ nên có kĩ canh tác phù hợp và tham gia các buổi tập huấn để tichd lũy thêm kinh nghiệm và nâng cao kỹ thuật sản xuất giúp màn lại lợi nhuận cho nông hộ.
4.2.3 Phân tich các tỷ số tài chính của việc sản xuất lúa thơm ở huyện Tân Hiệp. Tân Hiệp.
Bên cạnh lợi nhuận, các tỷ số tài chính là cơ sở để phân tích hiệu quả tài chính của hoạt động sản xuất. Các tỷ số tài chính cơ bản trong sản xuất lúa gồm doanh thu/chi phí, lợi nhuận/chi phí và lợi nhuận/doanh thu, thu nhập/chi phí chƣa có lao động gia đình, thu nhập/chi phí. Để hiểu rõ hơn các tỷ số tài chính mà nông hộ đạt đƣợc trong vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu vừa qua ta sẽ thống kê mô tả các tỷ số tài chính trong sản xuất lúa thơm của nông hộ.
Bảng 4.19: Các tỷ số tài chính Chỉ tiêu Đơn vị
tính Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu Cả năm
DT/CP Lần 2,33 1,58 1,92
TN/CP Lần 1,41 0,65 0,99
LN/CP Lần 1,33 0,58 0,92
LN/DT Lần 0,56 0,34 0,48
( Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 9/2013)
+ Tỷ số giữa DT/CP, tỷ số này phản ánh 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Qua kết quả từ bảng 4.19 cho thấy tỷ số giữa DT/CP vụ Đông Xuân (2,33 lần) cao hơn vụ Hè Thu (1,58 lần) điều này cho thấy nông hộ sản xuất lúa vụ Đông Xuân hiệu quả hơn vụ Hè Thu. So với cả năm thì tỷ số DT/CP của vụ Đông Xuân cao hơn cả năm điều này cho thấy nông hộ đầu tƣ khá nhiều quá trình sản xuất và sự đầu tƣ này khá hiệu quả, còn vụ Hè Thu thấp hơn cho thấy các nông hộ đầu tƣ vào quá trình sản xuất chƣa hiệu quả. Nguyên nhân
66
là do sự chênh lệch về chi phí, doanh thu của hai vụ Đông Xuân và Hè Thu, do vụ Đông Xuân có điều kiện thuận lợi để cây lúa phát triển nên năng suất cũng cao hơn Hè Thu và Đông Xuân là vụ chính nên nông hộ đầu tƣ kỹ cho khâu sản xuất và giá bán lúa thƣờng cao hơn các vụ khác trong năm nên doanh thu vụ Đông Xuân thƣờng cao hơn Hè Thu.
+ Tỷ số TN/CP, tỷ số này cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng thu nhập. Qua kết quả từ bảng 4.19 cho thấy tỷ số TN/CP của vụ Đông Xuân (1,41 lần) cao hơn vụ Hè Thu (0,65 lần). Nguyên nhân là do vu Đông Xuân là vụ chính nên lao động gia đình của nông hộ bỏ ra nhiều để đầu tƣ chăm sóc kỹ trong quá trình sản xuất chính vì vậy mà tỷ số TN/CP vụ Đông Xuân cao hơn vụ Hè Thu. So với cả năm thì tỷ số TN/CP của vụ Đông Xuân (1,41 lần) cao hơn cả năm (0,99 lần)và vụ Hè Thu (0,65 lần) thấp hơn cả năm (0,99), điều này cho thấy vụ Đông Xuân nông hộ đầu tƣ có hiệu quả còn vụ Hè Thu không có hiệu quả.
+ Tỷ số giữa LN/CP, tỷ số này cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua kết quả phân tích cho thấy tỷ số LN/CP của vụ Đông Xuân (1,33 lần) cao hơn vụ Hè Thu (0,58 lần). So với cả năm thì tỷ số LN/CP vụ Đông Xuân (1,33 lần) cao hơn cả năm (0,92 lần) còn vụ Hè Thu (0,58 lần) thấp hơn cả năm (0,92 lần). Nguyên nhân là do vụ Đông Xuân điều kiện thuận lợi nên doanh thu của Đông Xuân cao hơn nhiều so với chi phí bỏ ra nên lợi nhuận thu đƣợc cao hơn, còn vụ Hè Thu thì điều kiện bất lợi nên doanh thu thƣờng không cao và cũng không có chênh nhiều nhiều với chi phí bỏ ra , trong đó có 1 số nông hộ bị lỗ nên lợi nhuận thu của vụ Hè Thu thƣờng thấp.
+ Tỷ số LN/DT, tỷ số này cho biết 1 đồng doanh thu bỏ ra sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua kết quả từ bảng 4.19 cho thấy tỷ số giữa LN/DT của vụ Đông Xuân (0,56 lần) cao hơn vụ Hè Thu (0,34 lần). So với cả năm thì tỷ số LN/DT của vụ Đông Xuân (0,56 lần) cao hơn cả năm (0,48 lần), còn vụ Hè Thu (0,34 lần) thấp hơn cả năm (0,48 lần). Nguyên nhân là do vụ Đông Xuân là vụ chính nên đƣợc nông hộ đầu tƣ kỹ hơn cộng với điều kiên thuận lợi trong sản xuất, chính vì vậy doanh thu và lợi nhuận của vụ Đông Xuân cao hơn vụ Hè Thu và tỷ số LN/DT cao hơn cả năm chứng tỏ vụ Đông Xuân nông hộ đầu tƣ có hiệu quả, ngƣợc lại vụ Hè Thu không có hiệu quả.
Nhìn chung vụ Đông Xuân có các tỷ số tài chính đều cao hơn vụ Hè Thu và cao hơn cả năm. Vụ Đông Xuân mang lại hiệu quả đầu tƣ cao nhất và mang lại lợi nhuận chính trong năm.
Tóm lại vụ Hè Thu tất cả các chỉ tiêu đều thấp hơn Đông Xuân. Điều này cho thấy khi đầu tƣ nhiều chi phí bỏ ra nhiều thì lợi nhuận thu đƣợc sẽ nhiều hơn, nên cán bộ các trƣờng viện đã nghiên cứu cho ra nhiều loại giống mới thích nghi với từng điều kiện sinh thái là hợp lí.
Nhƣ vậy, thông qua giá trị trung bình các tỷ số tài chính ta thấy sản xuất lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu của nông hộ tại huyện Tân Hiệp nhìn chung đạt hiệu quả về mặt tài chính vì các tỷ số tài chính trung bình đều dƣơng. Tuy nhiên, do thời gian sản xuất lúa kéo dài và hộ sử dụng chủ yếu vốn tự có nên hiệu quả sản xuất trên là chƣa cao dẫn tới bị lỗ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu và mong muốn
67
của nông hộ. Xét trên giá trị trung bình, đại diện cho địa bàn nghiên cứu thì hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang là khả quan. Nhƣng xét trên góc độ từng hộ thì có sự chênh lệch lớn giữa hộ sản xuất lúa không hiệu quả và có hiệu quả. Hộ sản xuất hiệu quả có thu nhập và lợi nhuận khá cao, các tỷ số tài chính rất tốt. Ngƣợc lại hộ sản xuất kém hiệu quả nên các tỷ số tài chính đều thấp hơn.