Phân tích lợi nhuận

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng số 10 idico (Trang 41)

II. PHẦN CÂU HỎI:

2.1.2.8Phân tích lợi nhuận

Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã khấu trừ đi mọi chi phí, là chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của doanh nghiệp. Nói cách khác lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động, thuế.

Bất kì một tổ chức nào cũng có một mục tiêu để hƣớng tới, mục tiêu sẽ khác nhau giữa các tổ chức mang tính chất khác nhau. Mục tiêu của tổ chức phi lợi nhuận là công tác hành chính, xã hội, là mục đích nhân đạo, không mang tính chất kinh doanh. Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế trong thị trƣờng nói đến cùng là lợi nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh mục tiêu lợi nhuận, hƣớng đến lợi nhuận và tất cả vì mục đích lợi nhuận.

Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì điều kiện cơ chế kinh tế thị trƣờng hiện nay, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đƣợc hay không, điều quyết định là doanh

42

nghiệp có tạo ra lợi nhuận hay không. Lợi nhuận đƣợc coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời còn là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận còn là nguồn tích lũy cơ bản để mở rộng tái sản xuất xã hội.

Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, liên kết, các hoạt động dịch vụ tài chính… Trong đó:

- Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu đƣợc của công ty sau khi lấy tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ nhƣ giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, và trừ giá vốn hàng bán.

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. Chỉ tiêu đƣợc tính toán trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kỳ báo cáo.

- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đƣợc lấy bằng cách lấy thu nhập hoạt động tài chính trừ đi chi phí phát sinh từ hoạt động này. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính bao gồm: thu về nhƣợng bán, thanh lý tài sản cố định, thu về vi phạm hợp đồng, thu từ các khoản nợ khó đòi đã xóa sổ, các khoản thu nhập kinh doanh của năm trƣớc bị bỏ xót hay quên ghi sổ kế toán năm nay mới phát hiện ra…các khoản thu trên sau khi trừ đi các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợi nhuận bất thƣờng.

2.1.2.9 Phân tích các chỉ số về khả năng sinh lời

Đây là chỉ số đƣợc các nhà kinh tế cũng nhƣ các nhà quản trị trong doanh nghiệp và các nhà tài trợ đặc biệt quan tâm khi xem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này đƣợc coi là các chỉ tiêu phản ánh sức sinh lời của số vốn kinh doanh của toàn bộ số vốn mà doanh nghiệp sử dụng nói chung cũng nhƣ hiệu quả sử dụng vốn tự có của doanh nghiệp nói riêng. Nhóm tỷ số này bao gồm: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS):

=

Lợi nhuận trên doanh thu Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần

43

Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu đƣợc tạo ra trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tích thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận đạt đƣợc. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA):

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản đo lƣờng khả năng sinh lời của tài sản. Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn.

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu đo lƣờng mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu. Đây là tỉ số rất quan trọng với cổ đông vì nó gắng liền với hiệu quả đầu tƣ của họ. Tỷ số này phản ánh cứ một đồng chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng về lợi nhuận.

2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

Số liệu thu thập chủ yếu là những số liệu thứ cấp thông qua các sổ kế toán và báo cáo tài chính của công ty bao gồm: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh doanh.

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh cũng nhƣ phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vi mô. Trong đề tài, phƣơng pháp so sánh dùng để phân tích sự biến động về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty năm 2012 với năm 2011, năm 2013 so với năm 2012. Có hai phƣơng pháp so sánh:

- So sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích

so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lƣợng quy mô của các hiện tƣợng kinh tế.

=

Lợi nhuận trên tài sản Lợi nhuận ròng Giá trị tài sản bình

quân

(%) (2.2)

= Lợi nhuận trên vốn

chủ sở hữu

Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu (%)

44 Công thức tính:

Δy = y1 – y0 (2.4) Trong đó :

Y0 : chỉ tiêu năm trƣớc Y1: chỉ tiêu năm sau

Δy: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.

Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

- So sánh số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân

tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tƣợng kinh tế.

Công thức tính:

(2.5)

Trong đó:

Y0: chỉ tiêu năm trƣớc Y1: chỉ tiêu năm sau

Δy: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.

Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

2.2.3 Phƣơng pháp hạch toán kế toán

Phƣơng pháp này dùng để tập hợp chứng từ, ghi sổ kế toán: hằng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán liên quan đến xác định kết quả kinh doanh, kế toán tổng hợp chứng từ ghi sổ. Sau đó căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ và dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ kế toán khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

CHƢƠNG 3 y = Y1 * 100% _- _ 100% Y0

45

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG SỐ 10 - IDICO

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Công ty Cổ phần đầu tƣ xây dựng Số 10 – IDICO (XD số 10 IDICO) tiền thân là công trƣờng khu vực Thái Nguyên đƣợc thành lập ngày 18/9/1958, đã trải qua 55 năm xây dựng, tồn tại và phát triển trên nhiều miền của đất nƣớc.

Trong suốt thời gian hoạt động, công ty đã đổi tên nhiều lần để phù hợp với tình hình mới.

- Công trƣờng khu vực Thái Nguyên. - Công ty kiến trúc Thái Nguyên. - Công ty Xây Dựng Bắc Thái. - Công ty Xây Dựng số 10.

- Công ty Xây Dựng và Sản Xuất vật liệu xây dựng Miền Tây.

Theo quyết định số 344/BXD – TCLD ngày 14/4/1988 và đến năm 1990 căn cứ theo quyết định số 47/BXD – TCLD ngày 21/01/1990 của Bộ Trƣởng Bộ Xây Dựng. Công ty đã quyết định đổi tên thành Công ty Cổ phần đầu tƣ xây dựng Số 10 - IDICO. Công ty là doanh nghiệp nhà nƣớc trực thuộc bộ xây dựng đƣợc thành lập theo quyết định số 028A/BXD – TCLD ngày 15/05/1993 của Bộ Trƣởng Bộ Xây Dựng.

- Giấy phép hành nghề xây dựng số 35 - BXD/CSXD ngày 15/02/1995 (số hiệu 43-01-02-0-1-0005) do Bộ Trƣởng Bộ xây dựng cấp.

Công ty thuộc thành phần kinh tế quốc doanh doanh nghiệp đƣợc phép tiến hành hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu, tƣ cách pháp nhân đầy đủ. Chịu trách nhiệm trƣớc Nhà Nƣớc về mọi hoạt động trong tài chính – quản lý sản xuất – kinh doanh có tài khoản giao dịch tại ngân hàng theo pháp luật.

- Vốn điều lệ là 20.000.000.000 đồng (hai mƣơi tỷ đồng) và đƣợc chia làm 2.000.000 cổ phần, mệnh giá mỗi cổ phần là 10.000. Trong đó:

- Cổ phần cổ đông khác: 110.910 cổ phần chiếm 5,55% vốn điều lệ. - Cổ phần nhà nƣớc: 1.889.090 cổ phần chiếm 94,45% vốn điều lệ.

Trải qua hơn 55 năm thành lập với số lƣợng cán bộ công nhân của công ty đã tăng lên rất nhiều, hiện nay có trên 850 CB – CNV trong đó: đội ngũ cán bộ quản lý trên 150 kỹ sƣ và kĩ thuật viện các loại, trên 700 thợ lành nghề, trong đó có 600 thợ xây dựng và trang trí nội thức, 75 thợ vận hành thiết bị xe máy

46

và 25 thợ gia công cơ khí lắp đặt kết cấu thép và nhiều cán bộ kiểm định chất lƣợng thí nghiệm và đo đạt khảo sát.

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC

3.2.1 Sơ đồ bộ máy của công ty

Bộ máy tổ chức công ty đƣợc thiết lập theo mô hình trực tuyến chức năng. Giám đốc công ty điều hành, quản lý quyết định các công việc quan trọng. Hệ thống các phòng ban chức năng cùng trợ giúp giám đốc.

Nguồn: Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Số 10 - IDICO

Hình 3.1 Tổ chức công ty đầu tƣ xây dựng số 10

3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng cấp quản trị và phòng ban

Xí nghiệp đầu tƣ Xây dựng số 1 Phòng kế hoạch đầu tƣ Công trƣờng xây dựng số 1 Xí nghiệp tƣ Vấn thiết kế Xí nghiệp thủy điện Xí nghiệp đầu tƣ Xây dựng số 6 Văn phòng tổng hợp Phòng tài chính Kế toán Phòng kĩ thuật Phó giám đốc

Kỹ thuật Kế toán trƣởng Phó giám đốc Nội chính GIÁM ĐỐC Công trƣờng xây dựng số 1 Công trƣờng xây dựng số 3 Công trƣờng Xây dựng số 4

47

- Giám đốc (1 ngƣời): là ngƣời đứng đầu công ty, quản lý và điều hành mọi công việc cũng nhƣ chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động của công ty về sản xuất – kinh doanh, kỹ thuật, tài chính, điều hành công tác đối nội, đối ngoại của công ty có nhiệm vụ hoạch định chiến lƣợc của công ty và có quyền tổ chức bộ máy công ty.

- Phó giám đốc (2 ngƣời): có trách nhiệm trợ giúp cho giám đốc, đƣợc chỉ đạo phân công công việc và ủy quyền của giám đốc.

- Trƣởng phòng tài chính kế toán (1ngƣời): phụ trách mọi vấn đề về kế toán, tài chính thống kê trong phạm vi tính toán của công ty, kiêm luôn trợ lý giám đốc trong vấn đề tài chính, lập báo cáo quyết toán theo dõi sổ sách.

- Phòng tài chính kế toán (7 ngƣời): thực hiện chức năng kế hoạch, quản lý sử dụng vốn là công ty, tiến hành hạch toán kế toán, thống kê, đặc biệt là công tác ban đầu về các thông tin nội bộ của công ty, giữa công ty với các đơn vị trực thuộc, kiểm tra và phân tích hoạt động của công ty.

- Phòng kế hoạch và phòng đầu tƣ (13 ngƣời): thực hiện chức năng tiếp thị, tính toán dự thầu, kiểm tra và hƣớng dẫn, thẩm định các mặt kỹ thuật, chất lƣợng các công trình. Có trách nhiệm xây dựng các kế hoạch, định hƣớng sản xuất và kinh doanh cho toàn công ty hằng năm.

- Văn phòng tổng hợp: thực hiện chức năng tổng hợp và xử lý các văn bản đến và đi của từng bộ phận, các bộ phận đó dựa vào đó để thực hiện nhiệm vụ và chức năng của mình.

- Các xí nghiệp: xí nghiệp có bộ máy hoàn chỉnh có giám đốc, phó giám đốc, cán bộ lãnh đạo của xí nghiệp sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ do công ty giao nhƣ: đấu thầu, chỉ đạo công tác sản xuất kinh doanh của đơn vị, đào tạo công nhân, thực hiện các hợp đồng kinh tế mà công ty đã kí với các nhà thầu.

- Các công trình: đƣợc giao nhiệm vụ thi công, xây lắp công trình và thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do xí nghiệp giao. Đồng thời chịu trách nhiệm an toàn trong công việc đƣợc thực hiện liên quan khác do xí nghiệp phân công

3.3 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY

Từ khi lập đến nay, công ty đã xây dựng nhiều công trình phục vụ cho nền kinh tế - chính trị - xã hội trong phạm vi cả nƣớc. Điển hình là KCN Thái Nguyên, KCN Gò Đầm (Bắc Thái), các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, các trƣờng học, bệnh viện, bảo tàng, đài phát thanh tại các tỉnh thành trong phạm vi cả nƣớc với quy mô lớn nhƣ:

48 + Nhà máy xi măng Hà Tiên II. + Nhà máy nhiệt điện.

+ Khu công trƣờng VEDAN. + Nhà máy xi măng Kiên Giang. + Nhà máy xi măng Đồng Nai. + Nhà máy xi măng Sao Mai.

+ Bệnh viện đa khoa các tỉnh nhƣ: Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cần Thơ.

+ Các nhà máy đƣờng Đồng Nai, Sóc Trăng. + Đài phát song phát thanh II.

+ Nông trƣờng sông Hậu (Cần Thơ).

Ngoài ra còn có các cơ sở hạ tầng ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng và cả nƣớc nói chung. Công ty còn đƣợc Bộ Xây Dựng tặng huy chƣơng và bằng chất lƣợng cao do công ty thắng thầu và thi công đều đạt chất lƣợng cao.

Khi Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế thế giới WTO thì đã có rất nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam đầu tƣ và hợp tác do đó có nhiều công trình mới ra đời đó cũng là cơ hội và thách thức cho ngành xây dựng Việt Nam nói chung và Công ty Cổ Phần xây dựng đầu tƣ Số 10 – IDICO nói riêng. Nhiệm vụ đặt ra cho công ty là xây dựng công trình: Bƣu chính viễn thông, công trình kĩ thuật hạ tầng, đô thị, công trình KCN dân dụng, trƣờng học, giao thông, thủy lực, đƣờng dây và trạm biến thế, thi công công trình xây lắp máy móc thiết bị phục vụ xây dựng nhà ở, khu dân cƣ, tƣ vấn đầu tƣ xây dựng.

Công ty đã trải qua hơn 55 năm kinh nghiệm do đó công ty có vai trò và vị trí của công ty rất quan trọng trong ngành xây dựng của cả nƣớc nói chung và khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng. Có thể nói công ty là một

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng số 10 idico (Trang 41)