So sánh số lượng vi khuẩn/1 gram phân củ a4 loại vi khuẩn

Một phần của tài liệu Thực trạng hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn và biện pháp điều trị trên đàn chó béc giê tại trường trung cấp huấn luyện chó nghiệp vụ bộ đội biên phòng (Trang 76 - 80)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.5.5So sánh số lượng vi khuẩn/1 gram phân củ a4 loại vi khuẩn

trong phân chó Béc giê khỏe mạnh và khi mắc Hội chứng tiêu chảy (cấp, mạn tắnh).

Khi chó bị HCTC có sự biến ựộng về tần suất xuất hiện các loại vi khuẩn cũng như số lượng từng loại trong 1 gram phân. Sự biến ựộng về số lượng, các loại vi khuẩn ựược trình bày ở bảng 4.11.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

Bảng 4.11. So sánh số lượng vi khuẩn/1 gram phân của 4 loại vi khuẩn hiếu khắ trong phân chó Béc giê khỏe mạnh và khi mắc Hội chứng tiêu chảy (cấp, mạn tắnh).

Ẹcoli Salmonella sp Staphylococcus sp Streptococcus sp

Nhóm Bình thường Cấp tắnh Mạn tắnh Bình thường Cấp tắnh Mạn tắnh Bình thường Cấp tắnh Mạn tắnh Bình thường Cấp tắnh Mạn tắnh Nhóm I 0,909 2,244 0,174 2,988 0,005 0,023 0,801 0,881 Nhóm II 1,583 2,168 3,114 0,217 2,860 1,118 0,008 0,025 0,012 1,057 1,325 0,502 Nhóm III 1,310 2,127 3,007 0,186 2,758 1,025 0,014 0,026 0,022 1,011 1,143 0,513 Nhóm IV 1,210 2,840 0,180 0,801 0,021 0,037 0,953 0,541

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Qua bảng 4.11 chúng tôi nhận thấy: Trong số các loại vi khuẩn hiếu khắ ta thấy số lượng Salmonella sp tăng lên và biến ựộng mạnh nhất, cụ thể: khi chó Béc giê mắc HCTC cấp: nhóm I là 2,988 tỉ vi khuẩn tăng 17 lần so với bình thường, nhóm II (2,860 tỉ vi khuẩn) tăng 13 lần so với bình thường, nhóm III (2,758 tỉ vi khuẩn) tăng 14 lần so với bình thường. Trong trường hợp chó Béc giê mắc HCTC mạn tắnh, số lượng Salmonella sp cũng tăng cao so với bình thường song lại giảm so với trường hợp cấp tắnh, thể hiện: Nhóm II tăng từ 0,217 tỉ vi khuẩn lên 1,187 tỉ vi khuẩn (tăng 5,4 lần) và giảm 2,4 lần so với trường hợp cấp tắnh; Nhóm III tăng từ 0,186 tỉ vi khuẩn lên 1,025 tỉ vi khuẩn (tăng 5,5 lần) và giảm 2,7 lần so với trường hợp cấp tắnh; Nhóm IV tăng từ 0,180 tỉ vi khuẩn lên 0,801 tỉ vi khuẩn (tăng 4,5 lần).

Tương ứng với tăng số lượng vi khuẩn Salmonella sp, số lượng Ẹcoli

phân lập từ phân chó bị HCTC cũng có sự biến ựộng lớn nhưng trong các trường hợp khác nhau là khác nhaụ Số lượng vi khuẩn Ẹcoli trong phân chó bị HCTC cấp tắnh ở nhóm I là 2,244 tỷ/g tăng 2,4 lần so với bình thường, nhóm II (2,168 tỉ vi khuẩn) tăng 1,4 lần so với bình thường, nhóm III (2,127 tỉ vi khuẩn) tăng 1,6 lần so với bình thường. điển hình cho sự biến ựộng mạnh nhất của Ẹcoli ựược thể hiện ở nhóm Ị Trong trường hợp chó Béc giê mắc HCTC mạn tắnh, chó ở nhóm tuổi II có số lượng là 3,114 tỉ tăng 1,9 lần so với bình thường và 1,4 lần so với trường hợp cấp tắnh. Số lượng Ẹcoli

nhóm III là 3,007 tỉ vi khuẩn, tăng 2,3 lần so với bình thường và tăng 1,4 lần so với trường hợp cấp tắnh. Nhóm IV với số lượng là 2,840 tỉ vi khuẩn, tăng 2,3 lần so với bình thường.

Qua bảng 4.11 cho thấy: ngoài 2 loại vi khuẩn nói trên thì vi khuẩn còn lại là Staphylococcus sp Streptococcus sp cũng biến ựộng mạnh mẽ như. đối với vi khuẩn Staphylococcus sp, khi xét nghiệm phân chó Béc giê bị HCTC cấp tắnh, số lượng tăng hơn so với bình thường, thể hiện: ở nhóm I là 0,023 tỉ vi khuẩn, tăng 0,018 tỉ vi khuẩn; nhóm II là 0,025 tỉ vi khuẩn, tăng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

0,017 tỉ vi khuẩn; ở nhóm III là 0,026 tỉ vi khuẩn, tăng 0,012 tỉ vi khuẩn. Khi chó bị mắc HCTC mạn tắnh, vi khuẩn Staphylococcus cũng tăng so với bình thường song lại giảm nhẹ so với trường hợp cấp tắnh. Số lượng vi khuẩn ở nhóm tuổi II là 0,012 tỉ (tăng 0,004 tỉ vi khuẩn) và giảm 0,013 tỉ vi khuẩn so với trường hợp cấp tắnh. Nhóm tuổi III, số lượng vi khuẩn là 0,022 tỉ (tăng 0,008 tỉ vi khuẩn) và giảm 0,004 tỉ vi khuẩn so với trường hợp cấp tắnh. Số lượng vi khuẩn ở nhóm tuổi IV là 0,037 tỉ vi khuẩn (tăng 0,016 tỉ vi khuẩn).

đối với Streptococcus sp trong trường hợp chó Béc giê mắc HCTC cấp tắnh, số lượng vi khuẩn trong 1 g phân xét nghiệm ựều biến ựộng tăng so với bình thường, cụ thể: ở nhóm tuổi I có số lượng là 0,881 tỉ vi khuẩn, tăng 0,08 tỉ/g phân; nhóm tuổi II có số lượng là 1,325 tỉ vi khuẩn, tăng 0,268 tỉ/g phân; nhóm tuổi III có số lượng là 1,143 tỉ vi khuẩn, tăng 0,132 tỉ/g phân. Khác với sự biến ựộng của 3 loại vi khuẩn trên, trong trường hợp mạn tắnh, số lượng vi khuẩn Streptococcus sp lại có sự giảm nhẹ: chó ở nhóm tuổi II, số lượng vi khuẩn là 0,502 tỉ, giảm 0,555 tỉ so với bình thường và 0,823 tỉ vi khuẩn so với trường hợp cấp tắnh; nhóm III có số lượng vi khuẩn là 0,513 tỉ, giảm so với trường hợp bình thường và cấp tắnh lần lượt là 0,498; 0,630 tỉ vi khuẩn; số lượng vi khuẩn nhóm IV là 0,541 tỉ, tăng 0,412 tỉ so với bình thường.

Như vậy khi có bị HCTC tổng số các vi khuẩn hiếu khắ tăng mạnh trong lòng ruột, do chó bị HCTC nên chất chứa trong ống tiêu hóa bị thay ựổi rất thắch hợp cho sự phát triển của vi khuẩn (ựặc biệt các chủng có ựộc lực cao ựã tăng nhanh về cả về số lượng và ựộc lực nên sẽ làm biến ựổi mạnh mẽ hệ vi khuẩn và gây bội nhiễm). Ở cả 4 nhóm tuổi khi chó bị HCTC số lượng

Salmonella sp ựều tăng lên nhiều nhất; ựặc biệt giai ựoạn từ sơ sinh ựến 2 tháng tuổi; tiếp ựến là Ẹcoli, số lượng Ẹcoli cũng tăng nhiều nhất ở nhóm tuổi I (trong HCTC cấp tắnh) và ở nhóm tuổi II (trong HCTC mạn tắnh).

Staphylococcus sp Steptococcus sp ựều có tăng nhưng không ựáng kể, ngoại trừ trường hợp mắc HCTC mạn tắnh số lượng vi khuẩn Steptococcus sp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

có sự giảm nhẹ. điều này có thể là do vi khuẩn Ẹcoli, Salmonella sp tăng nhanh về cả số lượng, ựộc lực nên lấn át và làm giảm số lượng vi khuẩn này.

Qua kết quả sự biến ựộng số lượng cũng như tần suất xuất hiện các vi khuẩn hiếu khắ phân lập từ chó bị HCTC, chúng tôi ựi ựến kết luận: Ẹcoli

Salmonella sp là 2 vi khuẩn chủ yếu gây nên HCTC ở chó Béc giê. Trong trường hợp chó Béc giê mắc HCTC cấp vi khuẩn chủ ựạo là Salmonella sp, trái lại trong trường hợp mạn tắnh vi khuẩn chủ ựạo lại là Ẹcolị

Rõ ràng nguyên nhân chắnh gây lên HCTC là vi khuẩn. Vì vậy, việc lựa chọn kháng sinh ựể ựiều trị là ựiều không tránh khỏị để có cơ sở khoa học trong việc lựa chọn kháng sinh có tác dụng ựiều trị HCTC tốt, chúng tôi tiến hành làm kháng sinh ựồ với các chủng Ẹcoli, Salmonella sp, Steptococcus sp

Staphylococcus sp là 4 loại vi khuẩn gây nên HCTC cho chó Béc giê. Các thuốc mà chúng tôi sử dụng ựều là các thuốc kháng sinh và hóa trị liệu ựược dùng phổ biến ở nước tạ

Một phần của tài liệu Thực trạng hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn và biện pháp điều trị trên đàn chó béc giê tại trường trung cấp huấn luyện chó nghiệp vụ bộ đội biên phòng (Trang 76 - 80)