2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.6.2 Phân loại kháng sinh
Hiện nay có nhiều cách phân loại kháng sinh khác nhau:
Theo nguồn gốc, thành phần hóa học, phạm vi tác dụng, kiểu tác dụng, họ kháng sinh... trong ựó cách phân loại theo cấu trúc hóa học là cách phân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
loại hợp lý hơn cả, theo cách này (Hoàng Tắch Huyền, 1993) kháng sinh ựược chia thành các loại sau:
* Nhóm β- lactam.
Thuốc nhóm này gồm: Penicillin G, Penicillin O, penicillin K, penicillinV, Oxacillin, Cloxacillin, Ampicilin, Amoxicillin, Cephalotin, Cephaloridin, Cephacetril, Cephapirin.
* Nhóm Aminozid.
Các kháng sinh thường gặp là Streptomycin, Gentamycin, Neomycin, Kanamycin.
* Nhóm Cloramphenicol.
Gồm có: Chloramphenicol, Thiamphenicol, Azdamphenicol
* Nhóm Tetracyclin.
Gồm: Oxytetracyclin, Chlotetracyclin Tetracyclin tổng hợp.
* Nhóm Maccrolid và ựồng loạị
Các thuốc này hay gặp: Erythromycin, Oleandomycin, Lincomycin, Clindamycin, Rifamycin, Spiramycin, Tylosin.
* Nhóm Polypeptid.
Nhóm này gồm có: Bacitracin, Colistin, Polymycin
* Nhóm thuốc hoá học trị liệu có cơ chế tác dụng kiểu Ộbắt chướcỢ kháng sinh:
Nhóm sulfamid và Nitrofurantoin
Nhóm Quinolon, gồm: Ciprofloxacin, Norfloxacin, Ofloxacin, Enrofloxacin,Ầ
để thuận tiện cho việc sử dụng và phối hợp kháng sinh trong lâm sàng, người ta chia kháng sinh ra làm 2 nhóm: Diệt khuẩn và kìm khuẩn.
Nhóm diệt khuẩn: Một kháng sinh ựược coi là có tác dụng diệt khuẩn với nồng ựộ ức chế tối thiểu, có khả năng làm cho các chủng vi khuẩn chỉ còn sống sót ắt hơn 0,01% sau 24 giờ. Theo cách này, khi gia súc bị nhiễm khuẩn nặng, bao giờ cũng chọn kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
Nhóm kìm khuẩn: Gồm Tetracyclin, Chloramphenicol, Linco Samide, các Macrolide, các dẫn xuất của Salfamide và Nitrofuran.