Kết quả kiểm tra tắnh mẫn cảm củ a4 loại vi khuẩn hiếu khắ

Một phần của tài liệu Thực trạng hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn và biện pháp điều trị trên đàn chó béc giê tại trường trung cấp huấn luyện chó nghiệp vụ bộ đội biên phòng (Trang 80 - 83)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.6 Kết quả kiểm tra tắnh mẫn cảm củ a4 loại vi khuẩn hiếu khắ

từ phân chó mắc Hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn với một số loại thuốc kháng sinh và hóa trị liệu thường dùng.

Từ kết quả thắ nghiệm về tần suất xuất hiện vi khuẩn có mặt trong phân chó Béc giê khỏe mạnh và phân chó bị HCTC, chúng tôi thấy ựều có sự hiện diện của 4 loại vi khuẩn Ẹcoli, Salmonella sp, Steptococcus sp

Staphylococcus sp. đặc biệt khi chó Béc giê mắc HCTC cấp tắnh tỷ lệ xuất hiện cũng như số lượng của vi khuẩn Salmonella sp là chủ ựạo; vi khuẩn

Ẹcoli ựóng vai trò quan trọng trong hiện tượng loạn khuẩn ựường ruột ở chó Béc giê mắc HCTC mạn tắnh. Theo Beutin 1999, ựây cũng chắnh là 2 tác nhân quan trọng gây lên HCTC ở chó.

Nhằm tạo cơ sở khoa học cho việc lựa chọn thuốc kháng sinh có tác dụng ựiều trị HCTC do vi khuẩn tốt, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tắnh mẫn cảm của 4 loại vi khuẩn nói trên, mỗi loại chúng tôi tiến hành làm kháng sinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

ựồ với 15 chủng vi khuẩn phân lập ựược từ các mẫu phân chó Béc giê bị HCTC, trong ựó có 4 chủng phân lập ựược từ nhóm I, II, III và 3 chủng nhóm IV với 17 loại kháng sinh.

Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.12.

Bảng 4.12. Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm của 4 loại vi khuẩn phân lập ựược từ phân chó Béc giê mắc Hội chứng tiêu chảy với 17 loại kháng sinh

và hóa trị liệu thường dùng.

Staphylococcus sp (n =15) Streptococcus sp (n =15) Escherichia coli (n =15) Salmonella sp (n =15) Loai VK Kháng sinh Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Amoxycillin 8 53,33 13 86,67 8 53,33 10 66,67 Ampicillin 7 46,67 8 53,33 4 26,67 7 46,67 Penicillin 9 60,00 7 46,67 0 0,00 0 0,00 Cephalexin 12 80,00 14 93,33 14 93,33 13 86,67 Cephaclor 14 93,33 14 93,33 14 93,33 15 100 Kanamycin 12 80,00 13 86,67 13 86,67 8 53,33 Streptomycin 6 40,00 8 53,33 3 20,00 5 33,33 Gentamycin 10 66,67 11 73,33 11 73,33 6 40,00 Neomycin 14 93,33 14 93,33 14 93,33 14 93,33 Doxycilline 12 80,00 10 66,67 10 66,67 11 73,33 Tetracycline 11 73,33 12 80,00 8 53,33 10 66,67 Novobiocin 9 60,00 9 60,00 5 33,33 4 26,67 Polymycin B 11 73,33 10 66,67 11 73,33 13 86,67 Colistin 12 80,00 11 73,33 12 80,00 11 73,33 Norfloxacin 15 100,00 15 100,00 15 100,00 14 93,33 Pefloxain 9 60,00 13 86,67 12 80,00 11 73,33 Ofloxacin 10 66,67 10 66,67 13 86,67 12 80,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

Kết quả kiểm tra cho thấy: trong số 17 loại thuốc kháng sinh và hóa trị liệu kể trên, các vi khuẩn hiếu khắ có trong phân chó Béc giê mắc HCTC mẫn cảm rất cao với 4 loại thuốc kháng sinh Norfloxacin, Neomycin, Cephaclor và Cephalexin với tỷ lệ từ 80 ựến 100%. Kết quả cụ thể cho từng chủng như sau: Norfloxacin có ựộ mẫn cảm với ẸcoliSteptococcus sp là 15/15 chủng chiếm tỷ lệ 100%, sau ựó ựến là 3 thuốc còn lại: Cephalixin, Neomyxin và Cephaclor ựều chiếm tỷ lệ là 93,33%. đối với Salmonella sp có ựộ mẫn cao nhất với kháng sinh Cephaclor (15/15 chủng chiếm tỷ lệ 100%), tiếp ựến là Norfloxacin, Neomyxin (14/15 chủng chiếm tỷ lệ 93,33%), Cephalixin (13/15 chủng chiếm tỷ lệ 86,67%). Số chủng Staphylococcus sp mẫn cảm với Norfloxacin là 100% (như vi khuẩn ẸcoliSteptococcus sp), ựứng thứ 2 là Neomycin, Cephaclor ựều mẫn cảm 93,33% và Cephalexin là 80,00%.

Một số loại kháng sinh thông dụng hay dùng trong thực tiễn sản xuất như Streptomycin, Penicillin, Ampicillin, Gentamycin, mức ựộ mẫn cảm với vi khuẩn là rất thấp, cụ thể: Ampicillin mẫn cảm với là 4/15 chủng chiếm tỷ lệ 26,67%, với Staphylococcus spSalmonella sp là 46,67%; Penicillin hoàn toàn không mẫn cảm với bất kỳ chủng nào của ẸcoliSalmonella sp;

Streptomycin mẫn cảm với Steptococcus sp là 53,33%, Staphylococcus sp là 40,00%, Salmonella sp là 33,33%, thấp nhất là Ẹcoli (20,00%); Novobiocin mẫn cảm với Salmonella sp là 26,67% nên không sử dụng những loại thuốc này trong ựiều trị. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với thông báo của Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Tuyết Thu (2006).

Qua tổng kết kết quả làm kháng sinh ựồ với từng loại vi khuẩn. Chúng tôi có thể chọn ra những thuốc chắc chắn có hiệu lực cao trong ựiều trị với từng trường hợp cụ thể:

Theo như kết quả nghiên cứu tại bảng 4.10 khi chó mắc HCTC cấp tắnh chủ yếu do vi khuẩn Salmonella sp. Vậy khi chó Béc giê mắc HCTC cấp tắnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

nên chọn thứ nhất là kháng sinh Cephaclor, thứ 2 là Norfloxacin Neomycin, thứ 3 là Cephalexin, Polymycin B, thứ 4 là Ofloxacin, ngoài ra có thể dùng các thuốc Colistin, Pefloxacin, Doxycilline ựể ựiều trị.

Trong trường hợp chó Béc giê bị HCTC mạn tắnh sự bội nhiễm của vi khuẩn Ẹcoli là chủ ựạo, ựây là cơ sở ựể chúng ta chọn một trong các thuốc có ựộ mẫn cảm cao với vi khuẩn Ẹcoli ựể ựiều trị như: Norfloxacin, Cephaclor, Cephalixin, Neomyxin, Ofloxacin, Kanamycin, tiếp ựến có thể dùng Colistin, Pefloxain, Doxycillinẹ

Trước yêu cầu thực tiễn sản xuất và dựa trên nguyên tắc sử dụng kháng sinh phải phát hiện bệnh sớm và ựiều trị kịp thời, hiệu quả. Do ựó, chúng tôi ựã tiến hành làm kháng sinh ựồ với cả tập ựoàn vi khuẩn có trong phân chó Béc giê mắc HCTC do vi khuẩn.

Một phần của tài liệu Thực trạng hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn và biện pháp điều trị trên đàn chó béc giê tại trường trung cấp huấn luyện chó nghiệp vụ bộ đội biên phòng (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)