Một số hiểu biết về Ẹcolị

Một phần của tài liệu Thực trạng hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn và biện pháp điều trị trên đàn chó béc giê tại trường trung cấp huấn luyện chó nghiệp vụ bộ đội biên phòng (Trang 25 - 27)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.5.1 Một số hiểu biết về Ẹcolị

Ẹcoli là loại vi khuẩn phổ biến nhất trong hệ vi khuẩn ựường ruột. Theo Nguyễn Như Thanh (1974), Ẹcoli cư trú ở phần sau của ruột, hiếm khi có mặt ở dạ dày hay phắa trước của ruột non; khi sức ựề kháng của vật chủ giảm Ẹcoli mới phát triển mạnh về số lượng và tăng cường ựộng lực gây bệnh cho vật chủ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 15

* đặc tắnh sinh học

Hình thái và tắnh chất bắt mầu: Ẹcoli là loại trực khuẩn hình gậy ngắn, hai ựầu trong, có lông, di ựộng, không hình thành nha bào, bắt màu gram (-) thường thẫm ở hai ựầụ Trong cơ thể, vi khuẩn có hình cầu trực khuẩn, ựứng riêng rẽ, có khi xếp thành chuỗi ngắn.

* đặc tắnh nuôi cấy

Ẹcoli là vi khuẩn hiếu khắ, kị khắ tùy tiện, dễ dàng nuôi cấy ở các môi trường thông thường, nhiệt ựộ thắch hợp là 370C, pH thắch hợp là 7,2 - 7,4 nhưng trong môi trường pH 5,5 - 8 chúng vẫn phát triển ựược.

- Môi trường nước thịt: Ẹcoli phát triển nhanh, môi trường ựục ựều, có cặn lắng xuống ựáy, màu tro nhạt, trên mặt có màng mỏng màu ghi nhạt dắnh vào thành ống nghiệm, canh trùng có màu phân thốị

- Môi trường thạch thường: nuôi cấy ở 370C/24h, vi khuẩn hình thành khuẩn lạc tròn, ướt, không trong suốt, màu tro nhạt, hơi lồi, ựường kắnh khuẩn lạc dao ựộng tử 2 - 3 mm.

- Môi trường thạch máu: vi khuẩn Ẹcoli có thể gây dung huyết.

- Môi trường Birilliant Green Agar, khuẩn lạc dạng S, màu vàng chanh. - Môi trường Mac Conkey: Ẹcoli hình thành khuẩn lạc dạng S, màu hồng cánh sen.

* đặc tắnh sinh hóa

Các chủng Ẹcoli ựều lên men sinh hơi mạnh ựối với các loại ựường glucose, galactose, fructose, levulosẹ Tất cá các Ẹcoli ựều lên men ựường lactose nhanh và sinh hơi, là một ựặc ựiểm quan trọng ựể phân biệt Ẹcoli

Salmonella sp. Ẹcoli có thể lên men không sinh hơi ựường Saccaroza, Glyxezol,XanixinẦ; ắt khi lên men Adonid, Inulin, Pectin; không lên men Glycogen, Xenlobioza, DextrinẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16

* Cấu trúc kháng nguyên

Ẹcoli có cấu trúc kháng nguyên rất phức tạp gồm kháng nguên thân O, kháng nguyên lông H, kháng nguyên K, kháng nguyên bám dắnh F. Chức năng của kháng nguyên giúp vi khuẩn này bám giữ vào giá thể hay còn gọi là bám dắnh. Yếu tố này tạo ra ựộc tố ựường ruột, kắch thắch cơ thể vật chủ thực hiện ựáp ứng miễn dịch. Theo Vũ khắc Hùng 2005, cho biết phần lớn các kháng nguyên bám dắnh ựều sinh ựộc tố.

* Tắnh chất gây bệnh

Ẹcoli gây bệnh bởi tổng hợp nhiều yếu tố, bao gồm: Khả năng bám dắnh, khả năng xâm nhập, khả năng gây dung huyết, khả năng tạo Colicin V và khả năng sinh ựộc tố. Ẹcoli tạo ra 2 loại ựộc tố: ngoại ựộc tố và nội ựộc tố. Theo Fairbother F.M và cs 1992, ựộc tố ựường ruột Enterotoxin do Ẹcoli tạo (ETEC) gây ỉa chảy trầm trọng cho lợn sơ sinh từ 1 - 4 tuổị

Các chủng ETEC gây bệnh bằng cách bám dắnh và xâm nhập vào tế bào biểu mô niêm mạc ruột của vật chủ rồi sản sinh ựộc tố ựường ruột. Bao gồm ựộc tố không chịu nhiệt (L) và ựộc tố chịu nhiệt (STa và STb). Theo Vũ Khắc Hùng 2005, các ựộc tố này làm thay ựổi nước và ựiện giải ở tế bào niêm mạc ruột của vật chủ và gây nên tiêu chảỵ

Một phần của tài liệu Thực trạng hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn và biện pháp điều trị trên đàn chó béc giê tại trường trung cấp huấn luyện chó nghiệp vụ bộ đội biên phòng (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)