Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mớ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới huyệ phú xuyên thành phố hà nội (Trang 91 - 94)

- Công nghiệp Trung ương 52,8 229,9 188,6 Cơ cấu trong CN TTCN 19,2 41,0 22,

3.4.3.Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mớ

2 Giá trị tăng thêm CN-XD 111,7 74,4 493,9 16,

3.4.3.Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mớ

để thực hiện quy hoạch, đã bố trí diện tích đấu giá phù hợp để tạo nguồn vốn, vốn đối ứng của xã để thực hiện dự án. Trong điều kiện hiện nay, giá đất trầm nắng, kiến nghị các xã cần bổ sung quy hoạch thêm quỹ đất đấu giá quyền sử dụng đất để đảm bảo về ngồn vốn.

3.4.3. Mt s gii pháp nhm đẩy mnh thc hin quy hoch xây dng nông thôn mi nông thôn mi

Để đẩy mạnh việc thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới càn giải quyết đồng bộ các giải pháp sau:

- Tăng cường và nâng cao hiệu quả của công tác tuyên truyền: Tổ chức thường xuyên, liên tục thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức đoàn thể, các cơ quan quản lý nhà nước, tuyên truyền bằng nhiều hình thức, với các nội dung phong phú, thiết thực để nâng cao nhận thức của người dân như việc đưa vào sinh hoạt thường kỳ và tổ chức thi tìm hiểu về nông thôn mới các tổ chức đoàn thể.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81

- Tiếp tục công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ, Đảng viên và nhân dân. Phối hợp với MTTQ và các đoàn thể, đài truyền thanh, xây dựng nội dung tuyên truyền giới thiệu các điển hình trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân. Chỉ đạo các xã tiếp tục phát động toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới với cách làm mới, mô hình mới.

- Ưu tiên đầu tư, hỗ trợ từ ngân sách cho các dự án phát triển sản xuất, các công trình đã và đang thực hiện để sớm đưa vào khai thác sử dụng.

- Làm tốt công tác dồn điền đổi thửa, gắn với giao thông thủy lợi nội đồng, thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp (gieo mạ khay, cấy bằng máy).

- Chỉ đạo các xã, thị trấn, các thôn và cụm dân cư thực hiện quy ước nông thôn mới. Bảo vệ và tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa; duy trì và phát triển các lễ hội truyền thống. Xây dựng các phong trào văn hóa, thể thao và rèn luyện sức khỏe để toàn dân tham gia. Phát triển công tác y tế xã, xây dựng quy chế bảo vệ môi trường, quản lý và thu gom rác thải.

- Tăng cường huy động các nguồn lực: đấu giá quyền sử dụng đất, vận động các doanh nghiệp, nhân dân tích cực tham gia đóng góp ngày công lao động, hiện vật, kinh phí vào chương trình xây dựng nông thôn mới.

- Tập trung chỉ đạo đổi điền, dồn thửa gắn với đầu tư mới hoặc cải tạo lại hệ thống giao thông, thủy lợi và tích tụ tập trung ruộng đất, trong đó có đất công ích, đất do dân hiến tặng vv... để phát triển hàng hóa quy mô lớn, phát triển dịch vụ, thương mại, trang trại, chuyển đổi mục đích và đấu giá quyền sử dụng đất nhằm bổ sung nguồn vốn đầu tư xây dựng kinh tế - xã hội ở nông thôn.

- Thực hiện có hiệu quả các giải pháp huy động nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn: HĐND, UBND các cấp xây dựng cơ chế, hỗ trợ khuyến khích các tổ chức, cá nhân. Trên cơ sở quy hoạch được phê duyệt các xã tạo điều kiện để thu hút các doanh nghiệp, chủ trang trại đầu tư phát

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82

triển kinh tế; tích tụ ruộng đất để hình thành các vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh, quy mô lớn. Thực hiện tốt công tác khuyến nông, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng và nhân rộng các mô hình sản xuất tiên tiến, hiệu qủa nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới.

- Tập trung xây dựng thôn, làng kiểu mẫu để hình thành hạt nhân trong xây dựng nông thôn mới: Xây dựng nông thôn mới là ''cuộc vận động xã hội sâu sắc và toàn diện cả phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, cả sản xuất, đời sống, nếp sống, phong tục tập quán'', cuộc vận động này chủ yếu diễn ra ở thôn, làng do cộng đồng dân cư quyết định, gắn với thực hiện phong trào thi đua do thành phố phát động.

- Về công tác chỉ đạo, điều hành chương trình: Ban chỉ đạo huyện phân công cán bộ hướng dẫn, kiểm tra tại các đơn vị được phân công phụ trách, nắm chắc tình hình để tham mưu xử lý kịp thời những vấn đề phát sinh từ cơ sở. Huyện có cơ chế khuyến khích phát triển giao thông nông thôn; cơ chế quản lý, điều hành cung ứng giống và hỗ trợ sản xuất nông nghiệp nhằm khuyến khích các xã đẩy nhanh tiến độ thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM.

- Cần ưu tiên đầu tư kinh phí vào hạng mục khó đạt được do cần nhiều kinh phí như giao thông liên thôn, trường học, cơ sở vật chất văn hóa.

Tuyên truyền, vận động nhân dân " Chung tay xây dựng nông thôn mới" đóng góp vật chất và ngày công lao động trong các hạng mục như: đào đắp giao thông thủy lợi nội đồng; hiến đất để GPMB khi thực hiện dự án đầu tư; đầu tư nâng cấp cứng hóa các đường ngõ xóm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới huyệ phú xuyên thành phố hà nội (Trang 91 - 94)