Quản lý nhân viên

Một phần của tài liệu quản trị chiến lược của kirin (Trang 66 - 70)

ĐIỂM YẾU

A. Đa dạng quá mức. B. Hình ảnh ít đổi mới do lâu đời

C. Thiếu các nguồn lực duy nhất so với đối thủ

CƠ HỘI

1. Lao động kỹ năng 2. Nhu cầu đa dạng 3. Công nghệ mới áp dụng cao

4. Thị trường Trung Quốc

ĐE DỌA

a.Thị trường NB co lại b. Yêu cầu cao chất lượng, chủng loại sp và giá trị tăng thêm.

III. A. Xây dựng các thương hiệu mạnh.

I. II. III. 4. a. Mở rộng ra thị trường toàn cầu, đặc biệt là khu vực châu Á và châu Đại Dương.

IV. C. 3. Chia sẻ nguồn lực giữa các công ty VI. 1. Lập các đội ngũ chuyên nghiệp đảm nhiệm chất lượng

II. III. 2. b. Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm

67 Kirin Holdings Ltd. Co. L. LỢI THẾ CẠNH TRANH L. LỢI THẾ CẠNH TRANH I. BẢN CHẤT LỢI THẾ CẠNH TRANH 1. Điều kiện cần 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00% 8.00% 9.00% 10.00% 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Tỷ lệ lợi nhuận gộp biên

Kirin Asahi Trung bình ngành 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Tỷ lệ lợi nhuận ròng biên

Kirin Asahi

68 Kirin Holdings Ltd. Co.

Tỷ lệ lợi nhuận gộp biên của Kirin cao hơn rất nhiều so với trung bình ngành và với cả đối thủ Asahi qua các năm. Mặc dù phải chia bớt một phần thị phần cho Asahi vào năm 2001 để Asahi vươn lên dẫn đầu thị trường về thị phần, nhưng rõ ràng, kể từ năm 2001 trở đi, nhờ sự đa dạng chuỗi sản phẩm giúp Kirin tăng doanh số, chi phí cho các hoạt động chuyên môn được sử dụng hiệu quả đã góp phần cho sự tăng lên về lợi nhuận gộp biên.

Đối với tỷ lệ lợi nhuận ròng biên từ 2001-2006 cũng thể hiện sự duy trì bền vững hoạt động của tập đoàn này. Từ năm 2005, việc Asahi vượt Kirin về tỷ lệ lợi nhuận ròng biên có thể được giải thích là do tác động của chi phí thanh lý tài sản cố định, chi phí sáp nhập và tái cấu trúc tập đoàn. Rõ ràng, Kirin đang đầu tư để mở rộng quy mô hoạt động và tái cấu trúc tập đoàn để đáp ứng sự thay đổi về chiến lược đa dạng hóa của tập đoàn.

Nhìn chung, khả năng duy trì bền vững tỷ lệ lợi nhuận biên của Kirin chứng tỏ Kirin đang nắm giữ sự vượt trội so với các công ty trong ngành.

2. Điều kiện đủ

Các hành động chiến lược tại các bộ phận chức năng mà công ty thực hiện trên đây giải thích cho tham vọng theo đuổi của Kirin về sự vượt trội chất lượng và cả về sự vượt trội đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Để chứng tỏ sự vượt trội trên thực tế của Kirin về chất lượng và đáp ứng nhu cầu khách hàng, ta hãy cùng so sánh các hành động chiến lược trên của Kirin với 3 tập đoàn: Asahi, Sapporo và Suntory như sau:

69 Kirin Holdings Ltd. Co.

Trong đó, 4 mục gồm sự khác biệt hóa (differentiation), tái lập kinh nghiệm khách hàng (redefining customer experience), mở rộng chiều ngang (Horizontal Breadth), tích hợp khách hàng (customer integration) đại diện cho việc tạo lập lợi thế cạnh tranh chức năng và đáp ứng nhu cầu khách hàng thông qua các chiến lược cấp chức năng của Kirin đã được trình bày phía trên. Như vậy, Kirin hơn hẳn các công ty khác trong ngành về 4 khía cạnh lớn trên và tương ứng, Kirin có sự vượt trội về chức năng và đáp ứng nhu cầu khách hàng.

70 Kirin Holdings Ltd. Co. M. NGUỒN GỐC LỢI THẾ CẠNH TRANH M. NGUỒN GỐC LỢI THẾ CẠNH TRANH

Một phần của tài liệu quản trị chiến lược của kirin (Trang 66 - 70)