Làng Dừa thuộc huyện Anh Sơn ngày nay.

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước chống pháp ở nghệ an nửa sau thế kỷ XIX (Trang 111 - 112)

3. ý nói địch khiếp sợ trèo thành ra hàng rất nhiều,

4. Ngày xa lúc tập luyện ở giáo trờng, hễ nghe đánh một tiếng trống hay đánh một tiếng mõ, thì quân lính hoặc "hò" hoặc "dạ". Tiếng dạ nhấn mạnh ở cuối, nên nghe thành "dạ há". hoặc "hò" hoặc "dạ". Tiếng dạ nhấn mạnh ở cuối, nên nghe thành "dạ há".

5. ý nói vì bọn gián điệp đội lốt thầy tu đã biến nhà thờ thành đồn luỹ để chóng lại nghĩa quân, nên lúc giao

Vè cụ Nghè ôn khởi nghĩa

Nguyễn Xuân Ôn (1825 - 1889) hiệu là Ngọc Đờng, ngời xã Lơng - Điền, huyện Đông Thành, nay là xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu (Nghệ An). Ông sinh trởng trong một gia đình nhà nho nghèo, có tài, học rộng, năm 1871 đỗ tiến sĩ, và ra làm quan dới triều Tự Đức. Trong thời kỳ này ông đã nhiều lần trình bày kế hoạch chống Pháp lên triều đình, nhng không đợc chấp thuận.

Năm 1885, khi Hàm Nghi ra Sơn phòng kêu gọi toàn dân chống Pháp, ông hởng ứng và mộ nghĩa quân nổi dậy ở vùng Yên Thành. Đợc nhân dân ủng hộ nhiệt liệt, ông đã đánh thắng giặc Pháp nhiều trận. Đến năm 1887, ông bị giặc Pháp vây bắt, giải về giam ở nhà lao Nghệ An. Qua năm sau chúng lại giải ông vào giam ở Huế, ông mất tại đây ngày mồng một tháng mời năm Kỷ Sửu (24/10/1889).

Bằng lời văn điêu luyện (nhiều câu tập Kiều rất đặc sắc), bài vè đã nói lên chí kiên cờng bát khuất, cùng những hoạt động chống Pháp của ông. Đây là một trong những bài vè tiêu biểu ca ngợi tinh thần yêu nớc chống xâm lăng của nhân dân và nghĩa quân Nghệ - Tĩnh (1).

Anh hùng đứng giữa trần ai, Ghi lòng vận nớc cơ trời thuỷ chung(2)

Kể từ những thuở Gia Long,

Ra tay khai sáng dựng công bình thành (3). Cõi Nam riêng một triều đình. Kim âu trọn vẹn, ngọc kinh vững vàng (4).

Trên miếu xã, dới triều Đờng, Nào hay Âu, Mỹ, liệt cờng chi chi.

Bay giờ đến vận suy vi,

Địa cầu rung chuyển, thiên uy rụng rời.

15

Tại ta nào giám trách trời,

151. Bài này trích theo vè Nghệ Tĩnh, tập I , NXB Văn Học

Một phần của tài liệu Phong trào yêu nước chống pháp ở nghệ an nửa sau thế kỷ XIX (Trang 111 - 112)