Phong trào yêu nớc chống Pháp nửa sau thế kỷ XIX Nghệ An mặc dù nổ ra kịp thời với khí thế mãnh liệt song cuối cùng không tránh khỏi sự thất bại trớc sự đàn áp khốc liệt của địch. Có nhiều nguyên nhân để dẫn đến sự thất bại đó song trong đó có một nguyên nhân không thể trốn tránh đợc đó là sự thoả hiệp, nhợng bộ của triều đình trớc thực dân làm cho phong trào phải đối phó với một kẻ thù mà sức mạnh đợc nhân đôi: bè lũ cớp nớc và tay sai. Hiện nay, khi đánh giá về nhà Nguyễn trong việc đánh mất chủ quyền đất nớc thì giới sử học có có cách nhìn khách quan, nhìn nhận đúng "công" và " tội" song cũng không thể không thừa nhận triều đình phong kiến Nguyễn đã không làm tròn trách nhiệm của mình trớc lịch sử. Cùng với quá trình xâm l- ợc của thực dân Pháp lên đất nớc ta là quá trình từ thủ hoà đến nhợng bộ rồi thoả hiệp của triều đình trớc giặc mà thực chất là sự đầu hàng từng bớc một.
Nếu nh khi Pháp mới xâm lợc, dù sợ thuyền to, súng mạnh của chúng nhng triều đình vẫn phòng thủ ở Đà Nẵng, ở Gia Định thì sau đó đã lệnh cho Trơng Định phải bãi binh khi vừa ký xong với giặc điều ớc Nhâm Tuất (1862). Rồi tiếp đó, giặc mở rộng đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất, khi quân ta trên đà có lợi phản công thì triều đình lại hô bãi binh ký điều ớc Giáp Tuất 1874. Khi giặc đánh Bắc Kỳ lền thứ hai rồi tấn công vào Thuận An, triều đinh hốt hoảng ký tiếp điều ớc Hác măng (25.8.1883) rồi tiếp đó, kí tiếp điều uớc Pa tơ nốt (6.6.1884) chấp nhận sự đô hộ lâu dài của Pháp lên Việt Nam. Trên thực tế, khi Pháp cha đặt đợc sự thống trị của chúng lên nớc ta ( nghĩa là
triều đình vẫn tồn tại với đúng nghĩa của nó) thì sự câu kết giữa Pháp và triều Nguyễn cũng đã đợc thực hiện.
Năm 1862, điều uớc Nhâm Tuất đợc kí kết, triều đình đã nghe theo lời Pháp mà lệnh cho Trơng Định phải bãi binh. Dĩ nhiên Trơng Định thuận theo ý nguyện của nhân dân mà tiếp tục chiến đấu bất tuân lệnh của triều đình, d- ơng cao ngọn cờ " Phan Lâm mãi quốc, triều đình khí dân". Nhng đến điều - ớc Giáp Tuất 1874 thì triều đình không chỉ bỏ rơi nhân dân nữa mà khởi nghĩa Giáp Tuất đã phải làm hai nhiệm vụ "chống cả triều lẫn Tây" . Đến năm 1883 thì phong trào chống Pháp và chống triều đình không chỉ diễn ra ở Nghệ An nữa mà nó trở thành một phong trào rộng lớn khắp cả nớc. Dựa vào điều ớc mới, bọn thực dân đi đâu cũng đa theo bọn phong kiến đầu hàng, gây áp lực buộc các sĩ phu phải giải tán nghĩa binh. Đến khi vua Hàm Nghi xuất bôn thì phong trào chống đế quốc và phong kiến đầu hàng đã bùng lên mạnh mẽ dới ngọn cờ Cần Vơng.
Thực tế đã cho thấy phong trào chống Pháp ở Nghệ An nói riêng và cả nớc nói chung sẽ không thể thực hiện đợc nhiệm vụ chống thực dân nếu không chống phong kiến đầu hàng khi mà hai thế lực này đã có sự câu kết với nhau. Không chỉ ở khởi nghĩa Giáp Tuất triều đình mới tích cực đàn áp mà ở phong trào Cần Vơng, Pháp cũng đã triệt để sử dụng binh lực triều đình để dập tắt hầu hết các cuộc khởi nghĩa. Những tên tay sai phong kiến đã có những thành tích rất đợc Pháp hoan nghênh trong việc đàn áp khởi nghĩa của sĩ phu và nhân dân nh Hoàng Cao Khải, Nguyễn Thân v.v.. xuất hiện ngày càng nhiều.
Chính vì sự câu kết đó của triều đình phong kiến Nguyễn với Pháp nên nửa sau thế kỳ XIX, phong trào yêu nớc của nhân dân Nghệ An đã phải đơng đầu với kẻ thù mạnh hơn nhiều và đó cũng là nguyên nhân đa đến sự thất bại của phong trào.
Cần phải khẳng định rằng, nội dung thực và cơ bản của phong trào yêu nớc chống Pháp ở Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX chính là yêu nớc, chống xâm lợc song những hình thức chứa đựng nội dung đó đã không đủ khả năng đa
nó đi đến thắng lợi cuối cùng. Chúng ta biết rằng, khẩu hiệu Cần Vơng ở Nghệ An cũng nh trong cả nớc mang một mục tiêu cuối cùng là đánh đuổi thực dân, khôi phục lại chế độ phong kiến (dĩ nhiên là một Nhà nớc phong kiến độc lập). Cũng nh vậy khởi nghĩa Giáp Tuất với là cờ " Phù Nguyễn, diệt Trơng", thực chất là đánh Pháp, chống triều đình của Tự Đức và mong muốn lập một vị vua nhà Nguyễn khác có tinh thần kháng chiến, đa nớc nhà giành lại chủ quyền. Nh vậy, chung quy lại mục tiêu của phong trào yêu nớc chống Pháp ở Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX, vẫn là lập lại chế độ phong kiến dù độc lập cũng quá lỗi thời. Những hành động chống lại phong kiến thể hiện bằng việc ' đánh cả triều lẫn Tây" hay cao hơn là "Cần Vơng" thì cũng chỉ là sự bất mãn với một bộ phận hoặc với một cá nhân trong chế độ phong kiến mà thôi, chứ cha nhận thức đợc sự tàn tạ đến tận gốc rễ của chế độ đó để lật đổ nó. Chính vì sự hạn chế đó nên phong trào ban đầu thu hút đợc đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, nhng sau một thời gian sôi nổi đã lắng xuống cuối cùng đi đến tan rã vì không đủ sức mạnh tập hợp quần chúng để tiếp tục giơng cao ngọn cờ "trung quân, ái quốc". T tởng " trung quân" của những ng- ời lãnh đạo phong trào ngày càng tỏ ra lỗi thời không những không thu hút đ- ợc nhân dân mà bản thân họ cũng nhận thấy sự cũ kỹ đó để dũng cảm rời bỏ lập trờng cũ để đi tìm một con đờng mới cứu nớc, cứu dân khi lịch sử đã có những thay đổi, xuất hiện những yếu tố mới...Tuy nhiên, đó là lịch sử của những năm đầu thế kỷ XX còn nửa sau thế kỷ XIX, khi xã hội Việt Nam ch a xuất hiện những nhân tố mới thì phong trào yêu nuớc ở Nghệ An nói riêng và cả nớc nói chung lâm vào khủng hoảng. Khủng hoảng vì con đờng khôi phục lại chế độ phong kiến đã quá lỗi thời, mà bằng chứng là các phong trào yêu nớc trớc đó cho đến phong trào Cần Vơng đều bị thất bại nhng cần phải đi theo con đờng nào thì hoàn toàn cha ai tìm thấy, bởi nó cha xuất hiện trong lịch sử lúc đó. Cũng vì sự khủng hoảng đó mà cuối thế kỷ XIX có một số phong trào yêu nuớc mang màu sắc tôn giáo đã xuất hiện nh phong trào " Phò Mạc", " Phò Lý".. và tất nhiên, những phong trào đó không tránh khỏi sự thất bại.
Một nguyên nhân rất cơ bản dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nớc chống Pháp nửa sau thế kỷ XIX ở Nghệ An là thiếu một lực lợng lãnh đạo đủ năng lực. Có một thực tế lịch sử là nửa sau thế kỷ XIX, giai cấp phong kiến đã từng bớc đánh mất vai trò lịch sử của mình và cuối cùng trở thành đối lập, trở thành kẻ thù của nhân dân song phần lớn các phong trào yêu nớc chống thực dân, chống phong kiến lại do các sĩ phu xuất thân từ giai cấp phong kiến lãnh đạo. Các văn thân, sĩ phu vốn là những trí thức dân tộc, sống gần gũi với nhân dân, lại là những ngời hiểu biết thời cuộc, họ đớn đau trớc nguy cơ mất nớc và càng không thể khoanh tay đứng nhìn. Vốn sống gần nhân dân, họ đ- ợc phong trào đấu tranh nóng bỏng của nhân dân hâm nóng nên đã đứng lên với địa vị chính trị và kinh tế của mình, nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo phong trào. Lúc này họ không đại diện cho giai cấp phong kiến bạc nhợc nữa mà họ đại diện cho nhân dân, cho dân tộc đấu tranh đến cùng với bọn cớp nớc và tay sai. Sức mạnh chiến đấu của văn thân, sĩ phu không thể "dựa trên sinh lực một phần nào của chế độ phong kiến còn sót lại, mà chính là tinh thần độc lập của dân tộc, cơ sở văn hoá nghìn năm của dân tộc..." [11;5]. Thật vậy, lúc này họ đã đi cùng nhân dân, hoà sức mạnh của mình vào sức mạnh của nhân dân tạo nên cuộc đấu tranh rực lửa. Hơn ai hết, họ luôn đi đầu và là tấm gơng cho quần chúng noi theo, họ từ bỏ bổng lộc, chức tớc, họ hi sinh lợi ích bản thân, gia đình để làm tròn trách nhiệm lãnh đạo nhân dân. ý chí chiến đấu của họ mạnh mẽ không gì lay chuyển đợc. Trần Tấn, Đặng Nh Mai dù bị địch khủng bố, bắt bớ, hành hạ những ngời thân khi chúng chiếm đợc Nam Đàn, Thanh Chơng nhng các ông vẫn kiên quyết bám trụ rừng núi, quyết tâm gây dựng lại phong trào, Nguyễn Xuân Ôn khi bị bắt đã toan tự vẫn để giữ vững khí tiết, địch đã giải ông đi hết nhà lao này sang nhà lao khác, dùng nhiều thủ đoạn để khuất phục ông nhng đều thất bại...Nhng dù họ có kiên c- ờng, yêu nớc đến mấy thì họ cũng không thể vợt qua đợc những hạn chế về giai cấp, về thời đại để đa cuộc kháng chiến của nhân dân đi đến thắng lợi. Do xuất thân từ giai cấp phong kiến, mang nặng t tởng trung quân nên trớc
sau mục tiêu của họ là khôi phục lại chế độ phong kiến. Điều đó cho thấy nhãn quan chính trị của tầng lớp văn thân sĩ phu bị hạn chế, không vợt qua khỏi khuôn khổ giai cấp xuất thân cho dù lúc đó họ đã là những ngời đại diện và lãnh đạo phong trào yêu nớc chống Pháp của nhân dân. Đó cũng là điểm mâu thuẫn của bản thân tầng lớp văn thân sĩ phu nên lúc đầu t tởng giành độc lập dân tộc giúp họ thu hút quần chúng tham gia thì về sau t tởng lập lại chế độ phong kiến đã hạn chế không cho họ có thể tập hợp đợc đông đảo quần chúng dới ngọn cờ của mình. Chính vì vậy mà phong trào yêu nớc chống Pháp ở Nghệ An dới sự lãnh đạo của các sĩ phu phong kiến có tính chất nhân dân song không rộng rãi và vì vậy cha thể chuyển từ thế yếu thành mạnh để có thể đủ sức chống chọi với kẻ thù. Trong điều kiện lịch sử lúc bấy giờ, những hạn chế trên có tính tất yếu bởi lẽ xã hội Việt Nam hoàn toàn cha có sự chuyển biến căn bản, vẫn là một xã hội phong kiến. Trong xã hội đó, giai cấp phong kiến thì đã bạc nhợc, thoả hiệp trớc kẻ thù mà một giai cấp mới, tiên tiến có thể lãnh đạo đợc cuộc đấu tranh của nhân dân thì cha xuất hiện. Trong tình thế đó, những ngời sĩ phu phong kiến đã tiếp thu đợc truyền thống anh hùng dân tộc, đợc tiếp sức mạnh từ nhân dân đã đứng ra gánh vác sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc kháng chiến. Song do điều kiện giai cấp và thời đại bị hạn chế nh vậy, nên trong cuộc đấu tranh đó, họ cũng không tránh khỏi sự bi quan, có lúc họ mang t tởng thất bại nhng vẫn tiếp tục chiến đấu. Cụ Nghè Nguyễn Xuân Ôn đã có lúc không tin tởng vào thắng lợi, nhng cụ vẫn lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đến cùng. " Kiến nghĩa bất vi vô dũng giã" là vậy, biết thua mà vẫn theo đuổi, vẫn làm đến cùng,
Bang gia hng tráng quan thiên vận, Thân thế phù trầm hệ địa duy" ( Nớc nhà còn mất là do ở mệnh trời,
Điều đó cắt nghĩa vì sao cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX rất sôi nổi nhng cuối cùng lại bị thất bại, đúng nh nhận định: " Từ khi mất nớc đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất phong trào yêu nớc, phong trào đấu tranh chống đô hộ của ngời Pháp là những cuộc vận động ở từng nơi, từng lúc do những nhân sĩ phong kiến "Cần Vơng " cầm đầu, tuy rằng cuộc vận động ấy đợc sự ủng hộ của nhân dân, nó chỉ có dấy lên rồi tắt chính vì thiếu một lực lợng lãnh đạo đủ năng lực". [34;15]
Khi bàn về nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nớc chống Pháp nửa sau thế kỷ XIX ở Nghệ An không thể không nói đến sai làm về chính trị của những ngời lãnh đạo phong trào trong việc thực hiện "sát tả". Trớc khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta thì chúng đã sử dụng đội quân truyền giáo từ rất sớm dò la làm nội ứng và các hoạt động gián điệp của các giáo sĩ ngày càng trắng trợn. triều đình nhà Nguyễn cũng sớm nhận ra mối nguy hiểm của các thầy tu gián điệp sẽ mở đờng cho cuộc xâm lợc của t bản Pháp nên đã lệnh cấm đạo. Sự cấm đạo rất gắt gao dới thời Minh Mệnh và Tự Đức, làng xã theo đạo hoàn toàn mà mu toan làm loạn thì bị triệt hạ, đất đai làng ấy giao cho các làng xung quanh cày cấy, quan lại bị cấm theo đạo... [43;344]. Chủ trơng cấm đạo đã có ảnh hởng đến toàn dân chúng, đặc biệt là với các sĩ phu thì Thiên chúa giáo phát triển sẽ ảnh hởng đến nền nho giáo truyền thống, đe doạ nền văn hoá vốn có hàng nghìn năm của dân tộc. Tuy nhiên mối lo ngại đó cho đến trớc năm 1862 cha bộc phát thành hành động vì đã có chủ trơng cấm đạo của triều đình ít ra cũng đủ ngăn cản sự phát triển của Thiên chúa giáo. Năm 1862 hoà ớc Nhâm Tuất đã đợc ký kết trong đó ngoài việc cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp còn có việc bỏ cấm đạo. Triều đình ngây thơ cho rằng với hoà ớc 1862, hoà nghị giữa hai bên đã đợc giải quyết và không còn nguy cơ xâm lợc nên có thể bỏ cấm đạo. Chủ trơng mới gây nên một làn sóng phản đối mạnh mẽ trong hàng ngũ quan lại, sĩ phu và dân chúng. Từ nay họ hoàn toàn có cơ sở để lo sợ sự phát triển của Thiên Chúa Giáo sẽ đe doạ đến nền văn hiến, nền độc lập của dân tộc.Vì lẽ đó mà t tởng "Sát tả" không phải dến khởi nghĩa Giáp Tuất hay phong trào Cần Vơng
mới có mà nó đã xuất hiện ngay sau hoà ớc Nhâm Tuất. Cuộc mu biến ở kinh thành do công tử Hồng Tập và phò mã Trong Văn Chất cầm đầu nhằm tiễu trừ tả đạo rồi tiến vào Nam đánh Pháp. Nh vậy ngay từ lúc đó t tởng " bình Tây, sát tả" đã xuất hiện, rồi đến năm 1866, nổ ra cuộc khởi nghĩa của binh lính và thợ thuyền xây dựng Khiêm Lăng do Đoàn Hữu Trng lãnh đạo cũng nhằm mục đích " bình Tây, sát tả" ...Tuy nhiên, t tởng " Bình Tây, Sát tả" nổi lên dữ dội nhất, mãnh liệt nhất trong cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 ở Nghệ An. Nh đã nói, Nghệ An vốn là nơi có giáo sỹ Pháp đến hoạt động rất sớm, chúng còn xây dựng một trung tâm hành giáo lớn tại xã Đoài. Những hoạt động gián điệp của các giáo sĩ ở Nghệ An hết sức lộ liễu, trắng trợn. Tr- ớc khi nổ ra khởi nghĩa, triều đình đã ký hoà ớc 1874 với giặc khiến cho cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ An càng sôi sục, t tởng " bình Tây, sát tả" càng dâng cao. Trong bài hịch " bình tây, sát tả" của quân khởi nghĩa nêu rõ mục đích " trớc hết xin giết giáo dân, sau đuổi hết Tây, để giữ lấy văn minh nho giáo đã có hơn nghìn năm". Việc " Sát tả" đợc xem là điều kiện thứ nhất cho việc " Bình Tây", đó là một sai lầm về chính trị và nó đã bị kẻ thù triệt để lợi dụng chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, khoét sâu thêm mâu thuẫn lơng giáo. Những ngời lãnh đạo khởi nghĩa cha có sự phân biệt giữa các giáo dân đâu là ngời yêu nớc, đâu là kẻ theo đuôi bọn giáo sĩ phản động mà cứ hễ là giáo dân